Bệnh phấn trắng trên cây cao su
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 88.63 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây cao su hiệu quả, không những cần sử dụng đúng thuốc, phun xịt đúng kỹ thuật mà còn phải lưu ý áp dụng đồng thời nhiều biện pháp - Tăng lượng phân đạm và kali vào giai đoạn cao su bắt đầu ra lá mới để giúp tầng lá sớm ổn định. - Trồng giống kháng bệnh: bà con có thể tìm hiểu các dòng vô tính kháng bệnh ở các trung tâm khuyến nông tỉnh hoặc các trạm nghiên cứu và thực nghiệm cao su ở địa phương. - Vệ sinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh phấn trắng trên cây cao su Bệnh phấn trắng trên cây cao su - CâyCao Su Giống Để phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây cao su hiệu quả, không những cần sử dụng đúng thuốc, phun xịt đúng kỹ thuật mà còn phải lưu ý áp dụng đồng thời nhiều biện pháp - Tăng lượng phân đạm và kali vào giai đoạn cao su bắt đầu ra lá mới để giúp tầng lá sớm ổn định. - Trồng giống kháng bệnh: bà con có thể tìm hiểu các dòng vô tính kháng bệnh ởcác trung tâm khuyến nông tỉnh hoặc các trạm nghiên cứu và thực nghiệm cao su ở địaphương.- Vệ sinh vườn cây ngay trong và sau khi rụng lá.- Thăm vườn cao su thường xuyên để sớm phát hiện bệnh, từ đó có biện pháp phòng trịthích hợp, kịp thời.Ở các vườn cây có nguy cơ nhiễm bệnh cao hoặc những vườn cây năm trước đã nhiễmbệnh, căn cứ vào sự ra lá mới để quyết định xử lý bằng cách phun thuốc trực tiếp lên câyngay trong mùa bệnh từ 3 đến 6 lần, với chu kỳ 7-10 ngày/lần.Loại thuốc có hiệu quả mà vùng trồng cao su ở Tây Nguyên và Đông Nam bộ sử dụngkhá phổ biến hiện nay là Sulox 80WP: phun thuốc Sulox trong giai đoạn chồi đọt chuẩnbị cho đợt lá đầu tiên hoặc khi phát hiện có dấu hiệu bệnh, nồng độ là 2 - 2,2‰ (từ 2kgđến 2,2kg thuốc thành phẩm trên 1.000 lít nước).Phun thuốc đúng thời điểm cũng là một trong những yếu tố quyết định khả năng thànhcông của việc phòng trừ bệnh phấn trắng trên cao su: thời điểm phun hiệu quả cao là giaiđoạn búp lá (lá có màu tím nhạt), tức là lúc lá chưa hoàn chỉnh về mặt hình thái, nên phun2 lần và cách nhau 2 tuần hiệu quả sẽ cao hơn.Một kinh nghiệm phòng trừ bệnh phấn trắng rất hiệu quả nữa là kết hợp phun thuốcSulox với phân bón lá cao cấp Multi-K nhằm tăng cường khả năng sinh trưởng và chốngchịu bệnh của cây cao su với liều lượng 2kg-3kg phân Multi-K/1.000 lít nước và phun kếthợp với thuốc Sulox ở lần xử lý thứ hai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh phấn trắng trên cây cao su Bệnh phấn trắng trên cây cao su - CâyCao Su Giống Để phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây cao su hiệu quả, không những cần sử dụng đúng thuốc, phun xịt đúng kỹ thuật mà còn phải lưu ý áp dụng đồng thời nhiều biện pháp - Tăng lượng phân đạm và kali vào giai đoạn cao su bắt đầu ra lá mới để giúp tầng lá sớm ổn định. - Trồng giống kháng bệnh: bà con có thể tìm hiểu các dòng vô tính kháng bệnh ởcác trung tâm khuyến nông tỉnh hoặc các trạm nghiên cứu và thực nghiệm cao su ở địaphương.- Vệ sinh vườn cây ngay trong và sau khi rụng lá.- Thăm vườn cao su thường xuyên để sớm phát hiện bệnh, từ đó có biện pháp phòng trịthích hợp, kịp thời.Ở các vườn cây có nguy cơ nhiễm bệnh cao hoặc những vườn cây năm trước đã nhiễmbệnh, căn cứ vào sự ra lá mới để quyết định xử lý bằng cách phun thuốc trực tiếp lên câyngay trong mùa bệnh từ 3 đến 6 lần, với chu kỳ 7-10 ngày/lần.Loại thuốc có hiệu quả mà vùng trồng cao su ở Tây Nguyên và Đông Nam bộ sử dụngkhá phổ biến hiện nay là Sulox 80WP: phun thuốc Sulox trong giai đoạn chồi đọt chuẩnbị cho đợt lá đầu tiên hoặc khi phát hiện có dấu hiệu bệnh, nồng độ là 2 - 2,2‰ (từ 2kgđến 2,2kg thuốc thành phẩm trên 1.000 lít nước).Phun thuốc đúng thời điểm cũng là một trong những yếu tố quyết định khả năng thànhcông của việc phòng trừ bệnh phấn trắng trên cao su: thời điểm phun hiệu quả cao là giaiđoạn búp lá (lá có màu tím nhạt), tức là lúc lá chưa hoàn chỉnh về mặt hình thái, nên phun2 lần và cách nhau 2 tuần hiệu quả sẽ cao hơn.Một kinh nghiệm phòng trừ bệnh phấn trắng rất hiệu quả nữa là kết hợp phun thuốcSulox với phân bón lá cao cấp Multi-K nhằm tăng cường khả năng sinh trưởng và chốngchịu bệnh của cây cao su với liều lượng 2kg-3kg phân Multi-K/1.000 lít nước và phun kếthợp với thuốc Sulox ở lần xử lý thứ hai.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiem nuôi trồng cay công nghiep tai liệu nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
6 trang 153 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0