Bệnh thối gốc chảy mủ do nấm Phytophthora palmivora.
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.02 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triệu chứng: Nấm Phytophthora palmivora gây hại trên sầu riêng từ giai đoạn vườn ươm đến cây trưởng thành và cây đang cho trái, trên rễ, thân, lá và trái. Trên rễ: Cây sầu riêng trồng trên vùng đất thấp, ẩm độ cao thì rễ dễ nhiễm nấm Phytophthora và thường thấy các rễ non bị thối có màu nâu đen, rễ chết dần làm cây phát triển chậm, sau đó nấm lây lan dần đến phần thân cây phía trên làm chảy nhựa thân, bộ lá chuyển màu vàng cây không phát triển và chết dần.Trên thân, cành: Cây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh thối gốc chảy mủ do nấm Phytophthora palmivora. Bệnh thối gốc chảy mủ do nấm Phytophthora palmivora. Triệu chứng: Nấm Phytophthora palmivora gây hại trên sầu riêng từ giai đoạn vườn ươm đến cây trưởng thành và cây đang cho trái, trên rễ, thân, lá và trái. Trên rễ: Cây sầu riêng trồng trên vùng đất thấp, ẩm độ cao thì rễ dễ nhiễm nấm Phytophthora và thường thấy các rễ non bị thối có màu nâu đen, rễ chết dần làm cây phát triển chậm, sau đó nấm lây lan dần đến phầnthân cây phía trên làm chảy nhựa thân, bộ lá chuyển màu vàng cây không pháttriển và chết dần.Trên thân, cành: Cây nhiễm bệnh có bộ lá không còn bóng mượt và chuyển màuvàng, sau đó rụng theo từng cành hay một phía của cây, bộ rễ phía dưới bị thối.Trên thân có dấu hiệu chảy nhựa ra trên bề mặt vỏ cây, vết bệnh ướt và nhựa cómàu nâu, nấm thường tấn công xung quanh gốc và các cành của cây sầu riêng.Trên thân có dấu hiệu chảy nhựa ra trên bề mặt vỏ cây, vết bệnh ướt và nhựa cómàu nâu, nấm thường tấn công xung quanh gốc và các cành của cây sầu riêng nếucây bị hại nặng vết bệnh sẽ phát triển xung quanh thân chính và cành làm cho bộlá biến màu vàng úa cuối cùng làm cây chết vì không được cung cấp dinh dưỡng.Khi cạo lớp vỏ bị bệnh ra thấy phần gỗ có màu nâu sẫm chạy dọc theo thân vàcành.Trên lá: Vết bệnh đầu tiên là những đốm đen nâu nhỏ trên mặt lávà lan rất nhanh,sau 2 ngày lá chuyển thành màu nâu và bào tử nấm lây sang lá kế cận, lá bị nhũngrồi khô dần và sẽ rụng sau vài ngày, khi có mưa kèm theo gió mạnh sẽ là điều kiệntốt cho bệnh lây lan khắp cả vườn. Đốm lá do nấm Phytophthora palmivoraTrên trái: Vết bệnh khởi đầu là một vài chấm nhỏ màu nâu đen thường xuất hiệnở vị trí dọc theo chiều từ cuống trái sầu riêng trở xuống xung quanh trái, hiếm thấyvết bệnh ở phần cuối trái, sau đó phát triển thành hình tròn hay loang lỗ và có màunâu trên vỏ trái. Khi trái già vết bệnh nứt ra và phần thịt bên trong bị thối, có rấtnhiều sợi nấm màu trắng trên vết bệnh và làm trái sầu riêng rụng trước khi chín. Thối trái do Phytophthora palmivoraĐặc điểm phát sinh và phát triển của nấm Phytophthora palmivoraNấm Phytophthora palmivora phát triển mạnh trong khoảng nhiệt độ từ 16 đến32oC, ẩm độ không khí từ 80 đến 95 %, nhất là trong mùa mưa. Tuy nhiên, ở nhiệtđộ dưới 10oC hay trên 35oC nấm ngừng phát triển.Sự lưu tồn của nấm gây bệnhNấm Phytophthora palmivora thường lưu tồn trong đất dưới dạng bào tử vách dầychúng có khả năng thích ứng và tồn tại trong điều kiện môi trường không thuậnlợi. Ngoài ra, sợi nấm và bào tử còn lưu tồn trong các vết bệnh trên thân, trêncành, trên lá, trái bị bệnh và các xác bả thực vật, từ đây nấm dễ dàng phát tán khigặp điều kiện thuận lợi.Nguồn bệnh và lây lanTừ nguồn bệnh ban đầu khi gặp điều kiện thích hợp như nhiệt độ thấp, mưa nhiềuthì bào tử vách dầy có khả năng sinh sản động bào tử và chúng có thể bơi lội trongnước tự do đến vị trí rễ và lông hút để gây hại nhờ có 2 lông roi. Từ các vết bệnhban đầu các sợi nấm sẽ sinh sản rất nhiều bào tử và lây lan rất nhanh trong điềukiện có gió, mưa hay bị lũ lụt. Nguồn nước tưới trong vườn cũng là yếu tố làm chonấm phát tán, lây lan rất nhanh trong vườn và trong cùng khu vực.Ngoài ra, con người và côn trùng như mối, kiến nguồn cây giống cũng là nhữngphương tiện góp phần làm lây lan và phát tán nguồn bệnh.Biện pháp quản lý tổng hợp bệnh thối gốc, chảy nhựa và thối trái trên cây sầuriêng+ Cây giống: chọn giống, cây con và giá thể không nhiễm bệnh để trồng+ Kỹ thuật canh tác và chăm sóc để phòng bệnh PhytophthoraThiết lập vườn- Chọn vùng đất cao để trồng sầu riêng. Ở vùng Đông Nam Bộ thiết kế mô khôngthấp hơn 50 cm từ mặt đất, không trồng gần và trồng trên nền đã trồng cây cao su.Ở ĐBSCL thiết kế mô cao từ 70 đến 100 cm tính từ mực nước cao nhất- Mô đất trồng cây sầu riêng phải thấm và thoát nước tốt.- Xử lý đất trước khi trồng bằng cách phơi nắng và các loại thuốc trừ nấm đất cógốc Fosetyl-aluminium hoặc Metalaxyl- Khoảng cách trồng từ 8m x 8m đến 10m x 10m.Bón phân1. Giai đoạn kiến thiết cơ bản.- Bón phân chuồng: phân gà, phân bò, phân dơi hoai mục từ 5 đến 10 kg, chia 4lần trong năm cho mỗi cây.- Bón phân hóa học: N:P:K:Mg, tỷ lệ 18:11:5:3 hoặc 15:15: 6: 4, liều lượng 0,3kg, chia 4 lần trong năm cho mỗi cây, mỗi năm tăng từ 0,1 đến 0,15 kg cho mỗicây.2. Giai đoạn cho trái ổn định- Bón phân chuồng: bón phân gà hoai, phân dơi, phân trâu bò từ 10 đến 20 kgcho mỗi cây trong năm, bón một lần vào giai đoạn sau thu hoạch.- Phân hóa học: bón phân N:P:K:Mg, liều lượng từ 2 đến 3 kg cho mỗi cây vàogiai đoạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh thối gốc chảy mủ do nấm Phytophthora palmivora. Bệnh thối gốc chảy mủ do nấm Phytophthora palmivora. Triệu chứng: Nấm Phytophthora palmivora gây hại trên sầu riêng từ giai đoạn vườn ươm đến cây trưởng thành và cây đang cho trái, trên rễ, thân, lá và trái. Trên rễ: Cây sầu riêng trồng trên vùng đất thấp, ẩm độ cao thì rễ dễ nhiễm nấm Phytophthora và thường thấy các rễ non bị thối có màu nâu đen, rễ chết dần làm cây phát triển chậm, sau đó nấm lây lan dần đến phầnthân cây phía trên làm chảy nhựa thân, bộ lá chuyển màu vàng cây không pháttriển và chết dần.Trên thân, cành: Cây nhiễm bệnh có bộ lá không còn bóng mượt và chuyển màuvàng, sau đó rụng theo từng cành hay một phía của cây, bộ rễ phía dưới bị thối.Trên thân có dấu hiệu chảy nhựa ra trên bề mặt vỏ cây, vết bệnh ướt và nhựa cómàu nâu, nấm thường tấn công xung quanh gốc và các cành của cây sầu riêng.Trên thân có dấu hiệu chảy nhựa ra trên bề mặt vỏ cây, vết bệnh ướt và nhựa cómàu nâu, nấm thường tấn công xung quanh gốc và các cành của cây sầu riêng nếucây bị hại nặng vết bệnh sẽ phát triển xung quanh thân chính và cành làm cho bộlá biến màu vàng úa cuối cùng làm cây chết vì không được cung cấp dinh dưỡng.Khi cạo lớp vỏ bị bệnh ra thấy phần gỗ có màu nâu sẫm chạy dọc theo thân vàcành.Trên lá: Vết bệnh đầu tiên là những đốm đen nâu nhỏ trên mặt lávà lan rất nhanh,sau 2 ngày lá chuyển thành màu nâu và bào tử nấm lây sang lá kế cận, lá bị nhũngrồi khô dần và sẽ rụng sau vài ngày, khi có mưa kèm theo gió mạnh sẽ là điều kiệntốt cho bệnh lây lan khắp cả vườn. Đốm lá do nấm Phytophthora palmivoraTrên trái: Vết bệnh khởi đầu là một vài chấm nhỏ màu nâu đen thường xuất hiệnở vị trí dọc theo chiều từ cuống trái sầu riêng trở xuống xung quanh trái, hiếm thấyvết bệnh ở phần cuối trái, sau đó phát triển thành hình tròn hay loang lỗ và có màunâu trên vỏ trái. Khi trái già vết bệnh nứt ra và phần thịt bên trong bị thối, có rấtnhiều sợi nấm màu trắng trên vết bệnh và làm trái sầu riêng rụng trước khi chín. Thối trái do Phytophthora palmivoraĐặc điểm phát sinh và phát triển của nấm Phytophthora palmivoraNấm Phytophthora palmivora phát triển mạnh trong khoảng nhiệt độ từ 16 đến32oC, ẩm độ không khí từ 80 đến 95 %, nhất là trong mùa mưa. Tuy nhiên, ở nhiệtđộ dưới 10oC hay trên 35oC nấm ngừng phát triển.Sự lưu tồn của nấm gây bệnhNấm Phytophthora palmivora thường lưu tồn trong đất dưới dạng bào tử vách dầychúng có khả năng thích ứng và tồn tại trong điều kiện môi trường không thuậnlợi. Ngoài ra, sợi nấm và bào tử còn lưu tồn trong các vết bệnh trên thân, trêncành, trên lá, trái bị bệnh và các xác bả thực vật, từ đây nấm dễ dàng phát tán khigặp điều kiện thuận lợi.Nguồn bệnh và lây lanTừ nguồn bệnh ban đầu khi gặp điều kiện thích hợp như nhiệt độ thấp, mưa nhiềuthì bào tử vách dầy có khả năng sinh sản động bào tử và chúng có thể bơi lội trongnước tự do đến vị trí rễ và lông hút để gây hại nhờ có 2 lông roi. Từ các vết bệnhban đầu các sợi nấm sẽ sinh sản rất nhiều bào tử và lây lan rất nhanh trong điềukiện có gió, mưa hay bị lũ lụt. Nguồn nước tưới trong vườn cũng là yếu tố làm chonấm phát tán, lây lan rất nhanh trong vườn và trong cùng khu vực.Ngoài ra, con người và côn trùng như mối, kiến nguồn cây giống cũng là nhữngphương tiện góp phần làm lây lan và phát tán nguồn bệnh.Biện pháp quản lý tổng hợp bệnh thối gốc, chảy nhựa và thối trái trên cây sầuriêng+ Cây giống: chọn giống, cây con và giá thể không nhiễm bệnh để trồng+ Kỹ thuật canh tác và chăm sóc để phòng bệnh PhytophthoraThiết lập vườn- Chọn vùng đất cao để trồng sầu riêng. Ở vùng Đông Nam Bộ thiết kế mô khôngthấp hơn 50 cm từ mặt đất, không trồng gần và trồng trên nền đã trồng cây cao su.Ở ĐBSCL thiết kế mô cao từ 70 đến 100 cm tính từ mực nước cao nhất- Mô đất trồng cây sầu riêng phải thấm và thoát nước tốt.- Xử lý đất trước khi trồng bằng cách phơi nắng và các loại thuốc trừ nấm đất cógốc Fosetyl-aluminium hoặc Metalaxyl- Khoảng cách trồng từ 8m x 8m đến 10m x 10m.Bón phân1. Giai đoạn kiến thiết cơ bản.- Bón phân chuồng: phân gà, phân bò, phân dơi hoai mục từ 5 đến 10 kg, chia 4lần trong năm cho mỗi cây.- Bón phân hóa học: N:P:K:Mg, tỷ lệ 18:11:5:3 hoặc 15:15: 6: 4, liều lượng 0,3kg, chia 4 lần trong năm cho mỗi cây, mỗi năm tăng từ 0,1 đến 0,15 kg cho mỗicây.2. Giai đoạn cho trái ổn định- Bón phân chuồng: bón phân gà hoai, phân dơi, phân trâu bò từ 10 đến 20 kgcho mỗi cây trong năm, bón một lần vào giai đoạn sau thu hoạch.- Phân hóa học: bón phân N:P:K:Mg, liều lượng từ 2 đến 3 kg cho mỗi cây vàogiai đoạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt tài liệu nông nghiệp kinh nghiệm trồng trọt bệnh thối gốc sầu riêngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 152 0 0
-
6 trang 102 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0