Bệnh thối rễ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.52 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh thối rễ, vàng lá ở cây quýt tiều KTNT - Bạn Nguyễn Văn Tâm ở Thạnh Hưng (Đồng Tháp) và một số nhà vườn ở Xuân Lộc (Đồng Nai) hỏi: “Mấy Trao đổi năm gần đây, cây quýt kinh tiều ở vườn chúng tôi nghiệm thường bị vàng lá và chăm sóc rụng dần, sau một thời quýt tiều gian thì cây chết. Xin cho biết đó là chứng bệnh gì? Có cách nào phòng trị hiệu quả?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh thối rễBệnh thối rễ, vàng lá ở cây quýttiều KTNT - Bạn Nguyễn Văn Tâm ở Thạnh Hưng (Đồng Tháp) và một số nhà vườn ở Xuân Lộc (Đồng Nai) hỏi: “Mấy Trao đổi năm gần đây, cây quýt kinh tiều ở vườn chúng tôi nghiệm thường bị vàng lá và chăm sóc rụng dần, sau một thời quýt tiều gian thì cây chết. Xincho biết đó là chứng bệnh gì? Cócách nào phòng trị hiệu quả?Trả lời: Qua mô tả của các bạn, kếthợp với tình hình sâu bệnh gây hạitrên cam, quýt ở Đồng bằng sôngCửu Long thời gian gần đây, chúngtôi cho rằng vườn quýt của các bạnđã bị bệnh thối rễ, vàng lá do nấmFusarium solani gây ra.Ban đầu, cây vẫn phát triển bìnhthường nhưng gân lá có màu vàngtrắng, phiến lá ngả màu vàng xanh,sau đó lá rụng, nhất là khi có gió.Bệnh có thể lan toàn cây khiến câyra nhiều chồi ngắn và nhỏ, trái chua,cuối cùng cây khô cằn và chết.Nếu kiểm tra rễ sẽ thấy, cây chớmbệnh chỉ có vài nhánh bị thối, xuấthiện những sọc nâu trên rễ chạy từchóp vào phía trong. Sau đó, bệnhlan nhanh ra cả bộ rễ khiến rễ bị thốihoàn toàn. Nấm F. solani thích môitrường chua hơn là kiềm. Chúngxâm nhập vào trong rễ cây là do tìnhtrạng yếm khí lâu dài của đất vàocác tháng cuối mùa mưa. Từ đây,nấm tiết ra độc tố khiến mạch gỗ củarễ và thân cây bị mất nước, xẹp lại,ngăn cản sự vận chuyển chất dinhdưỡng. Ngoài gây hại trực tiếp chobộ rễ, F. solani còn kích thích câytạo ra ethylene làm cho lá vàngnhanh và rụng sớm.Để phòng trừ bệnh thối rễ vàng látrên cây cam, quýt, các bạn khôngchỉ đối phó với nấm F. solani màphải làm sao cho đất tơi xốp, thoángkhí, diệt tuyến trùng trong đất, thayđổi cách xử lý ra hoa bằng hoá chấtthay vì dùng biện pháp xiết nước...Để hạn chế tác hại của bệnh, cácbạn có thể áp dụng kết hợp một sốbiện pháp sau:- Lên liếp cao, thoát nước tốt, nếuđất thấp phải có hệ thống bờ baovững chắc để có thể chủ động bơmnước ra khỏi vườn khi cần thiết.-Tăng cường bón phân hữu cơ, trotrấu, mùn... giúp đất tơi xốp. Bónthêm vôi để duy trì độ pH của đất.- Nên dùng hoá chất để kích thích rahoa trái vụ thay cho biện pháp xiếtnước.- Tăng cường thêm lân, kali để tăngsức đề kháng của rễ đối với bệnh vàkích thích cây ra rễ mới hoặc tướiMKP để cây phục hồi nhanh.- Nếu vùng đất có tuyến trùng nênkết hợp rải Basudin 10H hoặcRegent 0,3G (100g) + Ridomil72WP(30g)/gốc.- Kiểm tra vườn thường xuyên đểphát hiện sớm và có biện pháp dùngthuốc kịp thời. Nếu cây mới bị bệnhcó thể pha dung dịch thuốc Thiram85WP hoặc Benomyl 50WP,Derosal 60WP, Ridomil 72WP,Nustar... với liều lượng 30-50g/10 lítnước tưới cho một gốc, tưới 2lần/năm. KS. Nguyễn Danh Vàn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh thối rễBệnh thối rễ, vàng lá ở cây quýttiều KTNT - Bạn Nguyễn Văn Tâm ở Thạnh Hưng (Đồng Tháp) và một số nhà vườn ở Xuân Lộc (Đồng Nai) hỏi: “Mấy Trao đổi năm gần đây, cây quýt kinh tiều ở vườn chúng tôi nghiệm thường bị vàng lá và chăm sóc rụng dần, sau một thời quýt tiều gian thì cây chết. Xincho biết đó là chứng bệnh gì? Cócách nào phòng trị hiệu quả?Trả lời: Qua mô tả của các bạn, kếthợp với tình hình sâu bệnh gây hạitrên cam, quýt ở Đồng bằng sôngCửu Long thời gian gần đây, chúngtôi cho rằng vườn quýt của các bạnđã bị bệnh thối rễ, vàng lá do nấmFusarium solani gây ra.Ban đầu, cây vẫn phát triển bìnhthường nhưng gân lá có màu vàngtrắng, phiến lá ngả màu vàng xanh,sau đó lá rụng, nhất là khi có gió.Bệnh có thể lan toàn cây khiến câyra nhiều chồi ngắn và nhỏ, trái chua,cuối cùng cây khô cằn và chết.Nếu kiểm tra rễ sẽ thấy, cây chớmbệnh chỉ có vài nhánh bị thối, xuấthiện những sọc nâu trên rễ chạy từchóp vào phía trong. Sau đó, bệnhlan nhanh ra cả bộ rễ khiến rễ bị thốihoàn toàn. Nấm F. solani thích môitrường chua hơn là kiềm. Chúngxâm nhập vào trong rễ cây là do tìnhtrạng yếm khí lâu dài của đất vàocác tháng cuối mùa mưa. Từ đây,nấm tiết ra độc tố khiến mạch gỗ củarễ và thân cây bị mất nước, xẹp lại,ngăn cản sự vận chuyển chất dinhdưỡng. Ngoài gây hại trực tiếp chobộ rễ, F. solani còn kích thích câytạo ra ethylene làm cho lá vàngnhanh và rụng sớm.Để phòng trừ bệnh thối rễ vàng látrên cây cam, quýt, các bạn khôngchỉ đối phó với nấm F. solani màphải làm sao cho đất tơi xốp, thoángkhí, diệt tuyến trùng trong đất, thayđổi cách xử lý ra hoa bằng hoá chấtthay vì dùng biện pháp xiết nước...Để hạn chế tác hại của bệnh, cácbạn có thể áp dụng kết hợp một sốbiện pháp sau:- Lên liếp cao, thoát nước tốt, nếuđất thấp phải có hệ thống bờ baovững chắc để có thể chủ động bơmnước ra khỏi vườn khi cần thiết.-Tăng cường bón phân hữu cơ, trotrấu, mùn... giúp đất tơi xốp. Bónthêm vôi để duy trì độ pH của đất.- Nên dùng hoá chất để kích thích rahoa trái vụ thay cho biện pháp xiếtnước.- Tăng cường thêm lân, kali để tăngsức đề kháng của rễ đối với bệnh vàkích thích cây ra rễ mới hoặc tướiMKP để cây phục hồi nhanh.- Nếu vùng đất có tuyến trùng nênkết hợp rải Basudin 10H hoặcRegent 0,3G (100g) + Ridomil72WP(30g)/gốc.- Kiểm tra vườn thường xuyên đểphát hiện sớm và có biện pháp dùngthuốc kịp thời. Nếu cây mới bị bệnhcó thể pha dung dịch thuốc Thiram85WP hoặc Benomyl 50WP,Derosal 60WP, Ridomil 72WP,Nustar... với liều lượng 30-50g/10 lítnước tưới cho một gốc, tưới 2lần/năm. KS. Nguyễn Danh Vàn
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
57 trang 28 0 0
-
NGHIÊN CỨU GÂY TẠO TRẦM HƯƠNG TRÊN CÂY DÓ BẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI SINH VÀ HÓA HỌC
47 trang 18 0 0 -
7 trang 13 0 0
-
KHẢO SÁT HOẠT TÍNH HỆ ENZYME AMYLASE TỪ 3 CHỦNG TRICHODERMA
51 trang 11 0 0 -
Đánh giá khả năng phân huỷ hệ sợi của Lục bình Eichhornia crassipes bằng chủng nấm trichoderma SP
7 trang 11 0 0 -
11 trang 10 0 0
-
7 trang 9 0 0
-
Ứng dụng Công nghệ Sinh học trong điều trị bỏng và liền vết thương.
16 trang 9 0 0 -
HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ – VI SINH BÓN CHO CÂY KHÓM TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN HUYỆN TÂN PHƯỚC, TỈNH TIỀN GIANG
8 trang 8 0 0 -
Xác định nấm Phytopthora spp. gây bệnh thối rễ, chảy gôm trên cây ăn quả có múi tại Cao Bằng
11 trang 7 0 0