BỆNH UNG THƯ THỰC QUẢN (Kỳ 2)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.51 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chẩn đoán:
1. Chẩn đoán xác định: + Nuốt nghẹn tăng dần. + Chụp X.quang thực quản có uống thuốc cản quang: hình thực quản bị hẹp với bờ viền nham nhở hay chít hẹp ngoằn ngoèo. + Soi thực quản và sinh thiết khối U: cho chẩn đoán xác định.
2. Chẩn đoán phân biệt:
a) Với một số các bệnh thực quản: + Co thắt tâm vị:
- Nuốt nghẹn thay đổi theo tính chất vật lý của thức ăn, theo trạng thái thần kinh của bệnh nhân...
- Chụp X.quang thực quản cản quang: hình chỗ hẹp thực quản có bờ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH UNG THƯ THỰC QUẢN (Kỳ 2) BỆNH UNG THƯ THỰC QUẢN (Kỳ 2) V. Chẩn đoán: 1. Chẩn đoán xác định: + Nuốt nghẹn tăng dần. + Chụp X.quang thực quản có uống thuốc cản quang: hình thực quản bị hẹp với bờ viền nham nhở hay chít hẹp ngoằn ngoèo. + Soi thực quản và sinh thiết khối U: cho chẩn đoán xác định. 2. Chẩn đoán phân biệt: a) Với một số các bệnh thực quản: + Co thắt tâm vị: - Nuốt nghẹn thay đổi theo tính chất vật lý của thức ăn, theo trạng thái thần kinh của bệnh nhân... - Chụp X.quang thực quản cản quang: hình chỗ hẹp thực quản có bờ mềm mại, phần thực quản trên chỗ hẹp phình to, không có bóng hơi dạ dày. - Soi thực quản có thể giúp cho chẩn đoán xác định. + Túi thừa thực quản: - Chụp X.quang thực quản cản quang: thấy được hình túi thừa thực quản chứa thuốc cản quang. - Soi thực quản giúp chẩn đoán xác định. + Viêm hẹp thực quản do trào ngược dạ dày-thực quản: - Cảm giác nóng rát sau xương ức mỗi khi cúi thấp hay thay đổi tư thế (do dịch dạ dày trào ngược lên thực quản). - Soi thực quản xác định được tình trạng viêm vùng thực quản-tâm vị. + Sẹo hẹp thực quản (thường do bỏng thực quản): - Có tiền sử bệnh gây sẹo hẹp thực quản (thường do uống hoá chất có tác dụng gây tổn thương tổ chức mạnh như Axit, Kiềm...mạnh). - Soi thực quản chẩn đoán xác định. b) Với các bệnh ở các cơ quan lân cận: + Ung thư tâm vị dạ dày: - Chụp X.quang tư thể Trendelenburg có thể xác định được giới hạn dưới của khối U ở vùng tâm vị dạ dày. - Chụp CT xác định được vị trí, hình thể và tương quan giải phẫu của khối U. + Ung thư hầu-thanh quản: Tiến hành nội soi và sinh thiết để chẩn đoán xác định. Khi cần có thể chụp CT để xác định hình thái và tương quan giải phẫu của khối U với các cơ quan xung quanh. + U trung thất: - Chụp X.quang thực quản cản quang: hình thực quản bị chèn đẩy lệch khỏi vị trí bình thường chứ không phải bị chít hẹp do khối U phát triển từ lòng thực quản gây ra. - Soi thực quản: hình lòng thực quản bị chèn do khối U từ bên ngoài. - Chụp CT: xác định chính xác vị trí, hình thái và tương quan giải phẫu của khối U trung thất. VI. Phân loại giai đoạn Ung thư thực quản: 1. Theo hệ thống T.N.M: + Khối U nguyên phát : T (Tumor) - Tx Không thể xác định được khối U nguyên phát (Khối U dương tính về mặt tổ chức học nhưng không xác định được qua nội soi hoặc xạ hình). - T0 U nguyên phát không có triệu chứng (ví dụ: sau điều trị bằng tia xạ và hóa chất). - Tis U in situ. - T1: U đã xâm nhiễm vào lớp dưới niêm mạc nhưng chưa vượt quá lớp này. - T2: U đã xâm nhiễm vào lớp cơ. - T3: U đã xâm nhiễm tới lớp bao ngoài thực quản - T4: U đã xâm nhiễm vào các cơ quan xung quanh (ví dụ: động mạch chủ, khí-phế quản, cột sống, màng ngoài tim...) + Hạch bạch huyết khu vực : N ( Node) - Nx : Không thể xác định được hạch khu vực. - N0 : Chưa có di căn hạch khu vực. - N1: Đã có di căn hạch khu vực. + Di căn xa : M ( Metastasis ) - Mx : Không thể xác định được có di căn xa. - M0 : Chưa có di căn xa. - M1 : Đã có di căn xa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH UNG THƯ THỰC QUẢN (Kỳ 2) BỆNH UNG THƯ THỰC QUẢN (Kỳ 2) V. Chẩn đoán: 1. Chẩn đoán xác định: + Nuốt nghẹn tăng dần. + Chụp X.quang thực quản có uống thuốc cản quang: hình thực quản bị hẹp với bờ viền nham nhở hay chít hẹp ngoằn ngoèo. + Soi thực quản và sinh thiết khối U: cho chẩn đoán xác định. 2. Chẩn đoán phân biệt: a) Với một số các bệnh thực quản: + Co thắt tâm vị: - Nuốt nghẹn thay đổi theo tính chất vật lý của thức ăn, theo trạng thái thần kinh của bệnh nhân... - Chụp X.quang thực quản cản quang: hình chỗ hẹp thực quản có bờ mềm mại, phần thực quản trên chỗ hẹp phình to, không có bóng hơi dạ dày. - Soi thực quản có thể giúp cho chẩn đoán xác định. + Túi thừa thực quản: - Chụp X.quang thực quản cản quang: thấy được hình túi thừa thực quản chứa thuốc cản quang. - Soi thực quản giúp chẩn đoán xác định. + Viêm hẹp thực quản do trào ngược dạ dày-thực quản: - Cảm giác nóng rát sau xương ức mỗi khi cúi thấp hay thay đổi tư thế (do dịch dạ dày trào ngược lên thực quản). - Soi thực quản xác định được tình trạng viêm vùng thực quản-tâm vị. + Sẹo hẹp thực quản (thường do bỏng thực quản): - Có tiền sử bệnh gây sẹo hẹp thực quản (thường do uống hoá chất có tác dụng gây tổn thương tổ chức mạnh như Axit, Kiềm...mạnh). - Soi thực quản chẩn đoán xác định. b) Với các bệnh ở các cơ quan lân cận: + Ung thư tâm vị dạ dày: - Chụp X.quang tư thể Trendelenburg có thể xác định được giới hạn dưới của khối U ở vùng tâm vị dạ dày. - Chụp CT xác định được vị trí, hình thể và tương quan giải phẫu của khối U. + Ung thư hầu-thanh quản: Tiến hành nội soi và sinh thiết để chẩn đoán xác định. Khi cần có thể chụp CT để xác định hình thái và tương quan giải phẫu của khối U với các cơ quan xung quanh. + U trung thất: - Chụp X.quang thực quản cản quang: hình thực quản bị chèn đẩy lệch khỏi vị trí bình thường chứ không phải bị chít hẹp do khối U phát triển từ lòng thực quản gây ra. - Soi thực quản: hình lòng thực quản bị chèn do khối U từ bên ngoài. - Chụp CT: xác định chính xác vị trí, hình thái và tương quan giải phẫu của khối U trung thất. VI. Phân loại giai đoạn Ung thư thực quản: 1. Theo hệ thống T.N.M: + Khối U nguyên phát : T (Tumor) - Tx Không thể xác định được khối U nguyên phát (Khối U dương tính về mặt tổ chức học nhưng không xác định được qua nội soi hoặc xạ hình). - T0 U nguyên phát không có triệu chứng (ví dụ: sau điều trị bằng tia xạ và hóa chất). - Tis U in situ. - T1: U đã xâm nhiễm vào lớp dưới niêm mạc nhưng chưa vượt quá lớp này. - T2: U đã xâm nhiễm vào lớp cơ. - T3: U đã xâm nhiễm tới lớp bao ngoài thực quản - T4: U đã xâm nhiễm vào các cơ quan xung quanh (ví dụ: động mạch chủ, khí-phế quản, cột sống, màng ngoài tim...) + Hạch bạch huyết khu vực : N ( Node) - Nx : Không thể xác định được hạch khu vực. - N0 : Chưa có di căn hạch khu vực. - N1: Đã có di căn hạch khu vực. + Di căn xa : M ( Metastasis ) - Mx : Không thể xác định được có di căn xa. - M0 : Chưa có di căn xa. - M1 : Đã có di căn xa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh Ung thư thực quản bệnh học ngoại khoa chấn thương ngực M máu bài giảng bệnh ngoại khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ BỆNH TIM MẮC PHẢI (Kỳ 2)
5 trang 211 0 0 -
Tìm hiểu Bệnh học Ngoại khoa tiêu hóa: Phần 2
164 trang 52 0 0 -
Tạp chí Y Dược thực hành 175: Số 10/2017
120 trang 37 0 0 -
5 trang 34 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Ngoại - Sản thú y (Dùng cho chuyên ngành Chăn nuôi Thú y)
6 trang 33 0 0 -
7 trang 29 0 0
-
5 trang 29 0 0
-
bài giảng nhi khoa: phần 1 (tập 1) - nxb y học
187 trang 28 0 0 -
Bài giảng Sản phụ khoa: Phần 2 (Tập 2) - NXB Y học
205 trang 28 0 0 -
BÀI GIẢNG CẤP CỨU Y TẾ TRONG THẢM HỌA (Kỳ 9)
5 trang 27 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị nhức đầu (Phần 2)
6 trang 26 0 0 -
bài giảng nhi khoa: phần 1 (tập 2) - nxb y học
133 trang 26 0 0 -
5 trang 25 0 0
-
5 trang 25 0 0
-
5 trang 25 0 0
-
Bài giảng Sản phụ khoa: Phần 1 (Tập 1) - NXB Y học
99 trang 24 0 0 -
Thời kì II của bệnh bỏng (Kỳ 2)
5 trang 24 0 0 -
Bài giảng Dẫn lưu màng phổi (Phần 1)
8 trang 23 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
7 trang 23 0 0