Danh mục

Bệnh viêm màng não mủ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 218.38 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh viêm màng não mủ Viêm màng não mủ là bệnh nhiễm khuẩn màng não do vi khuẩn gây nên. Các vi khuẩn gây bệnh thường gặp là: Hemophilus influenza, não mô cầu và phế cầu. Ở trẻ sơ sinh có thể gặp các vi khuẩn gram âm gây bệnh như E.coli, Klebsiella, Pseudomonas.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh viêm màng não mủ Bệnh viêm màng não mủViêm màng não mủ là bệnh nhiễmkhuẩn màng não do vi khuẩn gâynên. Các vi khuẩn gây bệnhthường gặp là: Hemophilusinfluenza, não mô cầu và phế cầu.Ở trẻ sơ sinh có thể gặp các vikhuẩn gram âm gây bệnh nhưE.coli, Klebsiella, Pseudomonas.Ở Việt Nam, tỉ lệ tử vong khi mắc bệnh viêmmàng não mủ từ 10-30%. Có khoảng từ 2 –8% trẻ em lành mang vi khuẩn não mô cầu ởđường hô hấp trên như ở họng, mũi, hầu. Trẻsơ sinh có thể mắc bệnh viêm màng não mủnếu trong thời gian mang thai, người mẹ mắccác bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu viêmâm đạo, âm hộ… Bệnh viêm màng não mủ doloại vi khuẩn Streptoccus suis có trong thịtlợn, gây bệnh cho con người. Nghiên cứu củaSở Y tế Hà Nội, vi khuẩn này đột nhập vàomáu gây viêm màng não mủ hoặc nhiễmkhuẩn huyết, bệnh gặp nhiều ở trẻ nhỏ, ngườitrên 60 tuổi, đặc biệt những người bị suygiảm miễn dịch, người bị cắt lách, suy thận,bệnh tim phổi mạn tính, đái tháo đường,nghiện rượu, xơ gan, chấn thương sọ não…Biện pháp phòng bệnh tốt nhất là tiêm phòngvaccin, với hiệu lực lên đến 90%. Theo ThS.Nguyễn Văn Lâm thì trẻ bị viêm màng nãomủ nếu được phát hiện và điều trị sớm, tỷ lệkhỏi tới 94%, số ca có di chứng chỉ còn 6%.Nếu bệnh nhân đến muộn (sau 3 ngày phátbệnh), tỷ lệ khỏi bệnh giảm xuống còn 72%và tỷ lệ di chứng, tử vong lên tới 28%.Dấu hiệu “cổ mềm”, co giậtMột bệnh nhân mắc bệnh viêmmàng não mủ có thể thấy xuất hiệncác triệu chứng như: sốt là biểu hiệnhay gặp. Hội chứng màng não, nếuđiển hình sẽ gồm các triệuchứng: đau đầu, nôn vọt, tiêu chảy(có khi táo bón). Khám sẽ thấy códấu hiệu cứng gáy, dấu hiệu Kerningdương tính và thóp phồng. Ở bệnhnhi dưới 1 tuổi thì bệnh thường xảyra đột ngột với các biểu hiện bỏ bú,khóc thét, ngủ li bì, dấu hiệu “cổmềm”. Ở trẻ sơ sinh thì thấy biểuhiện bỏ bú, li bì, có thể co giật, suyhô hấp, nhiễm khuẩn huyết. Vì vậyđối với trẻ sơ sinh cần nghĩ đếnviêm màng não mủ khi có các triệuchứng sốt, bú kém, nôn nhưngkhông rõ nguyên nhân, đặc biệt khicó các dấu hiệu nghi ngờ nhiễmkhuẩn huyết.Xét nghiệm công thức máu thấybạch cầu tăng cao, trong đó bạch cầutrung tính chiếm ưu thế. Dịch nãotuỷ thường thấy áp lực tăng, nướcđục dạng ám khói, hoặc đục như mủ.Số lượng bạch cầu trên 500/ml,trong đó bạch cầu trung tính chiếmưu thế. Protein tăng trên 1g/l,glucose giảm dưới 2,2mmol lít. Tuynhiên nếu bệnh nhân đến khám trongnhững giờ đầu hoặc đã điều trịkháng sinh thì dịch não tuỷ có thểthay đổi không điển hình. Khôngnên chọc dịch não tuỷ khi có nhiễmkhuẩn lan toả tại vị trí chọc, hoặc cóbiểu hiện tăng áp lực nội sọ. Chẩnđoán căn nguyên phải dựa vào kếtquả nhuộm soi vi khuẩn trên kínhhiển vi và cấy dịch não tuỷ.Bệnh cần chẩn đoán phân biệt vớimột số bệnh khác như: viêm màngnão hoặc viêm não do virut, dựa vàodịch não tuỷ trong, số lượng bạchcầu thường dưới 500/ml trong đóbạch cầu lympho chiếm ưu thế,protein tăng dưới 1g/l. Bệnh viêmmàng não do lao thì bệnh nhân cótiếp xúc nguồn lao; chụp phimXquang phổi thấy có tổn thương lao;dịch não tuỷ trong hoặc màu vàngchanh, tế bào từ 300 – 500/ml,protein trên 1g/l. Nếu sau 14 ngàyđiều trị kháng sinh thông thường(không phải kháng sinh chống lao )không hiệu quả cần xem xét có viêmmàng não do lao hay không. Tổn thương viêm màng não do phế cầu.Các phương pháp điều trị viêmmàng não mủTrong thời gian chưa có kết quảnhuộm soi trên kính hiển vi kính vàcấy dịch não tuỷ, nên dùng liệu phápkháng sinh theo kinh nghiệm: đốivới trẻ từ 0 – 4 tuần thì dùngampixillin phối hợp vớiaminoglycoside hoặc claforan. Trẻtừ 4 – 12 tuần nên dùngcephalosporin thế hệ thứ 3. Trẻ từ 3tháng – 18 tuổi sử dụng thuốccmpixilin phối hợp vớichloramphenicol hoặc cephalosporinthế hệ thứ 3. Việc lựa chọn thuốccephalosporin thế hệ thứ 3 có thểdùng: claforan, rocephin, fortum…khi bệnh nhân có dấu hiệu nặng nhưhôn mê, co giật nhiều, vào viện sau3 ngày bị bệnh, đã điều trị nhiềukháng sinh và có bệnh toàn thân.Khi có kết quả nhuộm soi trên kínhhiển vi thì cần điều chỉnh kháng sinhcho phù hợp với từng loại vi khuẩn.Khi đã có kết quả cấy dịch não tuỷthì thay đổi kháng sinh theo khángsinh đồ. Tuy nhiên nếu sau 48 – 72giờ điều trị mà các triệu chứng lâmsàng không cải thiện thì cần phải xétnghiệm lại dịch não tuỷ để quyếtđịnh thay đổi kháng sinh điều trịthích hợp hơn.Thời gian điều trị trung bình đối vớinão mô cầu là 7 ngày; đối với vikhuẩn H.influenzae từ 7 – 10 ngày;phế cầu từ 10 – 14 ngày; trực khuẩnái khí gram âm phải kéo dài thờigian điều trị tới 3 tuần. Trên thực tếthời gian điều trị có thể thay đổi theomức độ thuyên giảm của bệnh.Thuốc điều trị kết hợp có thể dùng làthuốc chống viêm, thuốc chống phùnão, thuốc phòng co giật. Chú ý chếđộ chăm sóc và dinh dưỡng: nếubệnh nhân có hôn mê nên để nằmnghiêng một bên tránh ứ đọng đờmdãi và cho ăn qua sonde. Cho bệnhnhân xuất viện khi đã điều trị khángsinh đủ thời gian và bệnh nhân hếtsốt ít nhất 3 ngày trở lên. ...

Tài liệu được xem nhiều: