Giáo trình Bệnh học truyền nhiễm (Ngành: Y sỹ đa khoa - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.30 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn học “Bệnh học truyền nhiễm” cung cấp kiến thức về những bệnh truyền nhiễm thường gặp, về dịch tễ, nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh, triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán, xử trí, điều trị ban đầu và hướng dẫn cách phòng bệnh truyền nhiễm. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm được nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bệnh học truyền nhiễm (Ngành: Y sỹ đa khoa - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: BỆNH HỌC TRUYỀN NHIỄM NGÀNH/NGHỀ: Y SỶ ĐA KHOA TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số: 686/QĐ-CĐYT ngày 25 tháng 09 năm 2023 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa Thanh Hoá, năm 2023 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá có bề dày lịch sử đào tạo các thế hệ cánbộ Y - Dược, xây dựng và phát triển hơn 60 năm. Hiện nay, Nhà trường đã và đangđổi mới về nội dung, phương pháp và lượng giá học tập của học sinh, sinh viênnhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo. Để có tài liệu giảng dạy thống nhất cho giảng viên và tài liệu học tập chongười học; Đảng uỷ - Ban Giám hiệu Nhà trường chủ trương biên soạn tập bàigiảng của các chuyên ngành mà Nhà trường đã được cấp phép đào tạo. Tập bài giảng Bệnh học truyền nhiễm được các giảng viên Bộ môn Nội -Truyền Nhiễm, biên soạn dùng cho hệ cao đẳng y sỹ dựa trên chương trình đào tạocủa Trường ban hành năm 2023, Thông tư 03/2017/BLĐTBXH ngày 01 tháng 3năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động thương binh xã hội. Vì vậy môn học Bệnh học truyền nhiễm giúp cho người học nắm đượcnhững triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh truyền nhiễm. Môn “Bệnh học truyền nhiễm” giúp học viên sau khi ra trường có thể vậndụng tốt các kiến thức về bệnh học nội đã học vào hoạt động nghề nghiệp. Tuy nhiên trong quá trình biên soạn tập bài giảng không thể tránh khỏinhững thiếu sót. Tập thể biên soạn xin ghi nhận các ý kiến đóng góp xây dựng củacác nhà quản lý, đồng nghiệp, độc giả và học sinh, những người sử dụng cuốn sáchnày để nghiên cứu bổ sung cho tập bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn. Thanh Hóa, ngày 30 tháng 9 năm 2023 Tham gia biên soạn 1. TS. BS. Mai Văn Bảy Chủ biên 2. ThS. BS. Nguyễn Thị Nhung 3. ThS. BS. Tạ Thị Hoa 4. ThS. BS. Đỗ Thị Vân Anh 5. BS. Lê Thị Thúy 6. BS. Phạm Thị Vân Anh MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆUBài 1: Đại cương về bệnh truyền nhiễm ................................................................ 2Bài 2: Bệnh lỳ trực khuẩn, lỳ a míp ....................................................................... 7Bài 3: Bệnh tả......................................................................................................... 15Bài 4: Bệnh viêm màng não mủ ........................................................................... 23Bài 5: Bệnh ho gà ................................................................................................... 28Bài 6: Bệnh bạch hầu ............................................................................................ 32Bài 7: Bệnh uốn ván .............................................................................................. 37Bài 8: Bệnh quai bị ................................................................................................ 45Bài 9: Bệnh Rubella............................................................................................... 50Bài 10: Bệnh viêm gan Virus ................................................................................ 54Bài 11: Bệnh Dengue xuất huyết .......................................................................... 60Bài 12: HIV/AIDS.................................................................................................. 67Bài 13: Bệnh dại..................................................................................................... 72Bài 14: Bệnh sốt rét ............................................................................................... 77Bài 15: Bệnh thuỵ đậu........................................................................................... 82Bài 16: Nhiễm tr ng và sốc nhiễm tr ng ............................................................ 86Bài 17: Bệnh viêm não cấp do Virus ................................................................... 90Bài 18: Bệnh do Ricketsia ..................................................................................... 95Bài 19: Bệnh cúm................................................................................................... 99Bài 20: Bệnh nhiễm giun , sán ............................................................................ 104TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 107 1 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn: Bệnh học Mã môn học: MĐ 40 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: - Vị trí: : Là mô đun bệnh học chuyên ngành, thuộc mô đun đào tạo bắtbuộc, học sau môn học Bệnh học nội, Bệnh học Hồi sức cấp cứu – lão khoa, Bệnhchuyên khoa hệ nội. - Tính chất: Môn học “Bệnh học truyền nhiễm” cung cấp kiến thức vềnhững bệnh truyền nhiễm thường gặp, về dịch tễ, nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh,triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán, xử trí, điều trị ban đầu và hướng dẫn cách phòngbệnh truyền nhiễm. - Ý nghĩa và vai trò của m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bệnh học truyền nhiễm (Ngành: Y sỹ đa khoa - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: BỆNH HỌC TRUYỀN NHIỄM NGÀNH/NGHỀ: Y SỶ ĐA KHOA TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số: 686/QĐ-CĐYT ngày 25 tháng 09 năm 2023 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa Thanh Hoá, năm 2023 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá có bề dày lịch sử đào tạo các thế hệ cánbộ Y - Dược, xây dựng và phát triển hơn 60 năm. Hiện nay, Nhà trường đã và đangđổi mới về nội dung, phương pháp và lượng giá học tập của học sinh, sinh viênnhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo. Để có tài liệu giảng dạy thống nhất cho giảng viên và tài liệu học tập chongười học; Đảng uỷ - Ban Giám hiệu Nhà trường chủ trương biên soạn tập bàigiảng của các chuyên ngành mà Nhà trường đã được cấp phép đào tạo. Tập bài giảng Bệnh học truyền nhiễm được các giảng viên Bộ môn Nội -Truyền Nhiễm, biên soạn dùng cho hệ cao đẳng y sỹ dựa trên chương trình đào tạocủa Trường ban hành năm 2023, Thông tư 03/2017/BLĐTBXH ngày 01 tháng 3năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động thương binh xã hội. Vì vậy môn học Bệnh học truyền nhiễm giúp cho người học nắm đượcnhững triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh truyền nhiễm. Môn “Bệnh học truyền nhiễm” giúp học viên sau khi ra trường có thể vậndụng tốt các kiến thức về bệnh học nội đã học vào hoạt động nghề nghiệp. Tuy nhiên trong quá trình biên soạn tập bài giảng không thể tránh khỏinhững thiếu sót. Tập thể biên soạn xin ghi nhận các ý kiến đóng góp xây dựng củacác nhà quản lý, đồng nghiệp, độc giả và học sinh, những người sử dụng cuốn sáchnày để nghiên cứu bổ sung cho tập bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn. Thanh Hóa, ngày 30 tháng 9 năm 2023 Tham gia biên soạn 1. TS. BS. Mai Văn Bảy Chủ biên 2. ThS. BS. Nguyễn Thị Nhung 3. ThS. BS. Tạ Thị Hoa 4. ThS. BS. Đỗ Thị Vân Anh 5. BS. Lê Thị Thúy 6. BS. Phạm Thị Vân Anh MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆUBài 1: Đại cương về bệnh truyền nhiễm ................................................................ 2Bài 2: Bệnh lỳ trực khuẩn, lỳ a míp ....................................................................... 7Bài 3: Bệnh tả......................................................................................................... 15Bài 4: Bệnh viêm màng não mủ ........................................................................... 23Bài 5: Bệnh ho gà ................................................................................................... 28Bài 6: Bệnh bạch hầu ............................................................................................ 32Bài 7: Bệnh uốn ván .............................................................................................. 37Bài 8: Bệnh quai bị ................................................................................................ 45Bài 9: Bệnh Rubella............................................................................................... 50Bài 10: Bệnh viêm gan Virus ................................................................................ 54Bài 11: Bệnh Dengue xuất huyết .......................................................................... 60Bài 12: HIV/AIDS.................................................................................................. 67Bài 13: Bệnh dại..................................................................................................... 72Bài 14: Bệnh sốt rét ............................................................................................... 77Bài 15: Bệnh thuỵ đậu........................................................................................... 82Bài 16: Nhiễm tr ng và sốc nhiễm tr ng ............................................................ 86Bài 17: Bệnh viêm não cấp do Virus ................................................................... 90Bài 18: Bệnh do Ricketsia ..................................................................................... 95Bài 19: Bệnh cúm................................................................................................... 99Bài 20: Bệnh nhiễm giun , sán ............................................................................ 104TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 107 1 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn: Bệnh học Mã môn học: MĐ 40 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: - Vị trí: : Là mô đun bệnh học chuyên ngành, thuộc mô đun đào tạo bắtbuộc, học sau môn học Bệnh học nội, Bệnh học Hồi sức cấp cứu – lão khoa, Bệnhchuyên khoa hệ nội. - Tính chất: Môn học “Bệnh học truyền nhiễm” cung cấp kiến thức vềnhững bệnh truyền nhiễm thường gặp, về dịch tễ, nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh,triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán, xử trí, điều trị ban đầu và hướng dẫn cách phòngbệnh truyền nhiễm. - Ý nghĩa và vai trò của m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Y sỹ đa khoa Y sỹ đa khoa Giáo trình Bệnh học truyền nhiễm Bệnh học truyền nhiễm Bệnh viêm màng não mủ Bệnh ho gà Bệnh viêm gan virusGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Bệnh học ho gà do - Ths. Trần Thị Hồng Vân
28 trang 28 0 0 -
Giáo trình Truyền nhiễm: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
108 trang 20 0 0 -
9 trang 20 0 0
-
Giáo dục kiến thức nuôi con khoa học từ sơ sinh đến 3 tuổi: Phần 2
82 trang 19 0 0 -
Giáo trình Bệnh học nội khoa (Ngành: Y sỹ đa khoa - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
257 trang 18 0 0 -
Giáo trình Y học cổ truyền (Y sỹ đa khoa): Phần 2 - Trường CĐ Y tế Ninh Bình
65 trang 15 0 0 -
BỆNH HO GÀ (Pertussis), BỆNH LAO PHỔI (Tuberculosis)
9 trang 15 0 0 -
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh ho gà ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017
7 trang 15 0 0 -
Điều trị một số bệnh lý huyết học và hướng dẫn chẩn đoán: Phần 2
118 trang 14 0 0 -
8 trang 14 0 0