Danh mục

Bí quyết ôn thi khối A

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 194.45 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thí sinh Khối A có lợi thế hơn hẳn các khối thi khác đó là họ có khả năng đậu Đại học chỉ trong vài tháng luyện cấp tốc. Kiến thức khối A không phải là dạng dùng sức cật lực sẽ “lấp đầy” được. Nhất là trong giai đoạn nước rút này không thể lấy “cần cù bù thông minh”. Không cần phải lao đến các lò luyện, ghi chép mải miết, thí sinh khối A có thể ôn luyện cấp tốc mà vẫn ung dung theo phong cách của riêng họ. Không tiếp tục dành thời gian cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bí quyết ôn thi khối A Bí quyết ôn thi khối AThí sinh Khối A có lợi thế hơn hẳn các khối thi khác đó là họ có khả năng đậuĐại học chỉ trong vài tháng luyện cấp tốc. Kiến thức khối A không phải là dạngdùng sức cật lực sẽ “lấp đầy” được. Nhất là trong giai đoạn nước rút này khôngthể lấy “cần cù bù thông minh”.Không cần phải lao đến các lò luyện, ghi chép mải miết, thí sinh khối A có thểôn luyện cấp tốc mà vẫn ung dung theo phong cách của riêng họ.Không tiếp tục dành thời gian cho việc ôn luyện lý thuyết mà tập trung làmbài tậpTrong giai đoạn này, nhiều thí sinh cảm thấy lý thuyết của mình có gì đó không ốnvà vẫn còn rất lơ mơ nên cố chăm chăm học lý thuyết. Tuy nhiên, cách học đó chỉđược coi là thích hợp vào thời điểm cách đây 5, 6 tháng. Vào những ngày này, khihọc theo cách đó thì càng cố, thí sinh càng nắm chắc phần... trượt.Dùng bài tập để củng cố lý thuyếtĐối với các môn khối A, khi học lý thuyết mù mờ thì bài tập cũng mù mờ. Nhưngnếu học theo các bước tuần tự là củng cố lại lý thuyết sau đó áp dụng lý thuyết đểlàm bài tập thì thí sinh sẽ không thể còn đủ thời gian. Do đó, cần làm theo quytrình ngược lại: dùng bài tập để củng cố lại lý thuyết. Khi thí sinh cố học giải cácbài tập bằng mọi giá thì lý thuyết cũng theo đó mà “ngấm” nhanh chóng hơn gấpnhiều lần khi ngồi ra rả học thuộc lòng.Không dùng thời gian để... hồi tưởngThí sinh học càng lơ mơ, trong giai đoạn nước rút này lại càng dễ vướng vào cáchhọc... hồi tưởng. Khi học ôn đến bất cứ phần nào, thí sinh đều bị rơi vào tình trạngthấy cái gì cũng quen quen và thay vì bắt tay vào học, thí sinh đó lại ra sức lục lọitrí nhớ xem phương pháp giải bài này như thế nào rồi tặc lưỡi: “Đại khái thế, khinào bắt tay vào làm cụ thể thì hẵng hay!” . Sau đó là xếp lại, bỏ qua vì ung dungrằng mình sẽ làm được tốt!Càng lơ mơ, teen càng dễ vướng vào cách học “hồi tưởng”Thông thường, thời gian dành cho một quá trình hồi tưởng không kém gì thời giandành cho việc học ôn. Đã thế, khi “trót” hồi tưởng thì thí sinh rất dễ sa lầy vào quátrình liên tục hồi tưởng, hết từ hồi tưởng này đến hồi tường khác. Bài nào cũng hồitưởng, môn học nào cũng hồi tưởng. Vì vậy, mặc dù rất tích cực học ôn cấp tốcnhưng hầu như thí sinh cũng chẳng nhớ được gì vào đầu bởi vì đã bị cuốn theonhững dòng... hồi tưởng.Học tốt một phần còn hơn phần nào cũng lơ mơ. Vì học tốt một phần, giải chắcmột phần thì còn được điểm chứ phần nào giải cũng nhầm lẫn thì chẳng đượcđiểm nào. Nếu không đủ sức ôn luyện lại toàn bộ chương trình trong giai đoạn nàythì tốt nhất hãy dành thời gian ít ỏi còn lại để tập trung học thật vững một số phầnvà hãy trông đợi ở sự... may mắn.Học cách “phá bẫy”Đề thi ĐH càng ngày càng chú trọng đển việc làm sao phân loại được thí sinh, dođó, người ra đề rất chú trọng đến việc cài bẫy trong đề thi. Một đề thi ĐH có thểđược xem là không khó, thậm chí là khá dễ nhưng lại khiến thí sinh rất khó đạtđược điểm cao. Như trong đề Toán năm trước, thí sinh đã rơi vào tình trạng “loạn”giữa khó và dễ. Một bộ phận thí sinh nhận xét là cực dễ, một số khác lại cho rằngcực khó. Đến khi ngã ngũ, hoá ra những thí sinh nào bị “mắc lừa” thì cho rằng cựcdễ vì họ đã giải nhầm mà vẫn tưởng rằng mình đã giải đúng!Trong “phút cuối”, mọi kiến thức học ôn gần như đã bão hoà, có nhồi nhét thêmthì cũng là chuyện vô cùng khó khăn. Vì vậy, việc ưu tiên dành thời gian để họccách phá bẫy trong đề thi là việc rất nên làm vào lúc này.Nhưng trước khi học cách phá bẫy, thí sinh phải học cách tìm bẫy. Tuy chưa cóquy luật nào về cách cài bẫy của người ra đề nhưng thí sinh có thể tham khảotrong đề thi tuyển sinh ĐH của những năm trước để tìm và làm quen với nhữngdạng bẫy và học cách hoá giải nó.Học cách nhận diện nhanh câu hỏi khó - dễVới 2/3 môn sẽ áp dụng hình thức thi trắc nghiệm như hiện nay thì ngoài điều kiệncó một học lực vững vàng, “chiến thắng” sẽ thuộc về những thí sinh biết nhận diệnnhanh câu hỏi khó - dễ để phân bổ thời gian hợp lý khi hoàn thành bài thi.Nếu như ở đề thi tự luận, một thí sinh cần cù, tỉ mẩn, kiến thức chắc chắn có thểtúc tắc hoàn thành đạt điểm tối đa thì ở đề thi trắc nghiệm, sự tỉ mẩn và túc tắc sẽlà vật cản lớn trong quá trình làm bài thi. Một đề thi trắc nghiệm chỉ ghi nhận phầnkết quả cuối cùng của thí sinh mà bất cần biết thí sinh bằng cách gì để đến đượcvới kết quả cuối cùng đó. Với 50 câu hỏi dàn trải trong thời gian 90 phút, thí sinhphải đọc lướt rất nhanh trước khi bắt tay vào làm.Phương pháp đọc lướt còn giúp thí sinh biết cách chọn ý để trả lời và giúp tránhkhỏi tình trạng học máy móc rất mất thời gian. “Ứng xử” kém nhất của thí sinhhiện nay với việc học ôn là rất tham lam. Tại nhiều câu hỏi, nhiều bài tập chỉ hỏimột vấn đề nhỏ, nhưng thí sinh lại cố lôi cho hết tất cả những gì mình biết có liênquan đến vấn đề đó vì ngộ nhận rằng thừa còn hơn thiếu. Chính sự tham lam nàyđã tự gây cho thí sinh cảm giác không “an toàn” vì đã phải “sở hữu” một mớ k ...

Tài liệu được xem nhiều: