Biển đảo Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biển đảo Việt Nam I. Khái quát tiềm năng biển đảo Việt Nam 1. Vị trí địa kinh tế và địa chính trị của biển Việt Nam Việt Nam nằm bên bờ biển Đông, có vùng biển rộng trên 1 triệu km 2.Bờ biển Việt Nam dài trên 3.260 km ở cả ba hướng: Đông, Nam và Tây Nam,trung bình khoảng 100km2 đất liền có 1km bờ biển (cao gấp 6 lần tỷ lệ nàycủa thế giới), không một nơi nào trên đất nước ta lại cách xa biển hơn 500km. Ven bờ có khoảng 3.000 hòn đảo lớn, nhỏ các loại, chủ y ếu n ằm ở V ịnhBắc Bộ, với diện tích khoảng 1.700 km2, trong đó, có 3 đảo có diện tích lớnhơn 100 km2, 23 đảo có diện tích lớn hơn 10 km 2, 82 đảo có diện tích lớn hơn1 km2 và khoảng trên 1.400 đảo chưa có tên. Vì vậy, biển đã gắn bó m ật thi ếtvà ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, anninh, bảo vệ môi trường của mọi miền đất nước. 2. Vị trí Biển Đông và tầm quan trọng đối với nước ta Biển Đông được bao bọc bởi 10 nước và vùng lãnh thổ là Việt Nam,Trung Quốc, Philippin, Inđônêxia, Bruney, Malayxia, Xingapo, Thái Lan,Campuchia và Đài Loan. Theo ước tính sơ bộ, biển Đông có ảnh hưởng trựctiếp tới cuộc sống của khoảng 300 triệu dân của các nước và vùng lãnh thổnày. Biển Đông được coi là con đường chiến lược về giao lưu và th ươngmại quốc tế giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, ở cả bốn phía đều cóđường thông ra Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương qua các eo bi ển. H ầu h ếtcác nước trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đ ều có các ho ạt đ ộngthương mại hàng hải rất mạnh trên biển Đông. Trong tổng số 10 tuy ếnđường biển lớn nhất trên thế giới hiện nay, có 5 tuyến đi qua biển Đông hoặccó liên quan đến biển Đông. Biển Đông (trong đó có vùng biển Việt Nam) có vị trí địa kinh t ế vàchính trị quan trọng như vậy, nên từ lâu đã là nhân tố không th ể thiếu trongchiến lược phát triển không chỉ ở các nước xung quanh biển Đông mà còn củamột số cường quốc hàng hải khác trên thế giới. Đó cũng là lý do quan trọngdấn đến những tranh chấp ở vùng biển này. Đất liền nước ta có hình chữ S, có nơi chiều ngang chỉ rộng 40-50km.Mạng lưới sông ngòi chằng chịt chảy qua các miền của đất nước. Ở nhiềunôi, núi chạy ra sát biển, tạo thành những địa hình hiểm trở, nh ững vùng kín,xen kẽ với những bờ biển bằng phẳng. Hệ thống quần đảo và đảo cùng với đất liền ven biển hình thành th ếbố trí chiến lược kết hợp trên bờ, dưới nước, tạo điều kiện cho việc phòngthủ, bảo vệ, kiểm soát và làm chủ vùng biển. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, biển luôn là một hướng tấn côngquan trọng của hầu hết các cuộc xâm lược của kẻ thù bên ngoài. Với những đặc điểm về địa hình, địa thế và thủy triều, vùng biển nướcta đã chi phối và ảnh hưởng một cách hết sức chặt chẽ, có ý nghĩa s ống cònđối với nền an ninh và quốc phòng trong phạm vi toàn quốc cũng nh ư đ ối vớitừng khu vực, từng địa phương trong cả nước. Vùng biền và hải đảo nước ta có vị trí hết sức quan trọng, ảnh hưởngtrực tiếp đến sự nghiệp bảo vệ nền độc lập dân tộc và xây dựng CNXH, có 1liên quan trực tiếp đến sự phồn vinh của đất nước và hạnh phúc c ủa nhândân. Biển Đông với diện tích hơn 3,4 triệu km 2, là một biển rìa phía TâyThái Bình Dương và là một biển lớn so với nhiều biển khác trên th ế gi ới(rộng gấp 8 lần Biển Đen; 1,2 lần Địa Trung Hải). Biển Đông là biển nửa kíndo phía Đông có các đảo và quần đảo bao bọc. Muốn đi từ biển Đông ra đạidương và các biển khác, người ta phải qua các eo biển: Malacka đến Ấn ĐộDương, các eo biển của Inđônêxia để ra Nam Ấn Độ Dương, eo biển Ba-si raThái Bình Dương… Biển Đông là nơi qua lại của những đường giao thông huy ết m ạch đ ốivới nhiều nước, nối liền Đông Bắc Á với Đông Nam Á, Ấn Độ D ương vàvùng Vịnh. Biển Đông là nơi có tiềm năng dầu khí và nhi ều nguồn tài nguyênbiển phong phú. Vùng biển và ven biển Việt Nam nằm án ngữ trên các tuyến hàng hảivà hàng không huyết mạch thông thương giữa Ấn Độ Dương và Thái BìnhDương, giữa Châu Âu, Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật B ản và cácnước trong khu vực. Biển Đông đóng vai trò là chiếc “cầu nối” cực kỳ quantrọng, là điều kiện rất thuận lợi để giao lưu kinh tế, hội nhập và h ợp tác giữanước ta với các nước trên thế giới, đặc biệt là với các nước trong khu vựcChâu Á – Thái Bình Dương, khu vực phát triển kinh tế năng động và có mộtsố trung tâm kinh tế lớn của thế giới. Biển và vùng ven biển là cửa mở lớn, là“mặt tiền” quan trọng của đất nước để thông ra Thái Bình D ương và mở c ửamạnh mẽ ra nước ngoài. So với các vùng khác trong nội địa, vùng ven bi ểngồm hầu hết các đô thị lớn có kết cấu hạ tầng khá tốt; có các vùng kinh t ếtrọng điểm của cả nước đang được đầu tư phát triển mạnh; có nguồn tàinguyên phong phú và đa dạng, trong đó một số loại có thể trở thành mũi nh ọnđể phát triển; có nguồn lao động dồi dào và hệ thống giao thông đường sắt,đường thủy, đường b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiềm năng biển đảo Vị trí địa kinh tế địa chính trị biển Việt Nam Vị trí Biển Đông Hệ thống quần đảo Vùng biển và ven biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
100 câu hỏi-đáp về biển, đảo Việt Nam: Phần 2
66 trang 25 0 0 -
Những điều cần biết về Luật biển: Phần 2
67 trang 22 0 0 -
Các quy tắc sử dụng sức mạnh tổng hợp quốc gia trong cạnh tranh địa chính trị
8 trang 21 0 0 -
7 trang 20 0 0
-
7 trang 20 0 0
-
Báo cáo : Một số giải pháp đột phá phát triển du lịch vùng biển và ven biển Việt Nam
58 trang 19 0 0 -
Nguồn gốc xung đột Nga – Ukraine: Tiếp cận từ góc độ địa chính trị
6 trang 18 0 0 -
Vấn đề và giải pháp bảo vệ môi trường biển
370 trang 18 0 0 -
Những thay đổi về tình hình thế giới sau xung đột Nga – Ukraine và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
5 trang 18 0 0 -
100 câu hỏi-đáp về biển, đảo Việt Nam: Phần 1
185 trang 17 0 0 -
Xu thế thay đổi của nhiệt độ mặt nước biển khu vực biển Việt Nam
5 trang 17 0 0 -
14 trang 17 0 0
-
Biển Việt Nam - Bảo tồn đa dạng sinh học: Phần 2
181 trang 16 0 0 -
Biển Việt Nam - Bảo tồn đa dạng sinh học: Phần 1
77 trang 16 0 0 -
Tác động của xung đột Nga - Ukraine đến Châu Phi
10 trang 15 0 0 -
TIỂU LUẬN: San hô trên Biển Đông
21 trang 15 0 0 -
Nghiên cứu khu hệ cá rạn vùng biển ven đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
7 trang 15 0 0 -
161 trang 15 0 0
-
Tìm hiểu mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ đầu thế kỷ XXI đến nay: Phần 1
120 trang 14 0 0 -
Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ: Từ Donald Trump đến Joe Biden
9 trang 13 0 0