Biến đổi đại dương và biến đổi khí hậu - hai mặt của một vấn đề
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.18 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nhà khoa học tiếp tục khẳng định: Biến đổi khí hậu và biến đổi đại dương có liên quan chặt chẽ với nhau và là hai mặt của một vấn đề thông qua quá trình tương tác giữa chúng trong tự nhiên. Bài viết này giới thiệu về biến đổi đại dương, vai trò của đại dương trong thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu và cách tiếp cận ứng phó trên thế giới và ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi đại dương và biến đổi khí hậu - hai mặt của một vấn đềTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 15, Số 2; 2015: 119-128DOI: 10.15625/1859-3097/15/2/6500http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmstBIẾN ĐỔI ĐẠI DƯƠNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HAI MẶT CỦA MỘT VẤN ĐỀNguyễn Chu HồiTrường Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà NộiE-mail: nchoi52@gmail.comNgày nhận bài: 2-4-2015TÓM TẮT: Đại dương thế giới, bao gồm các đại dương và biển, bao phủ khoảng 71% diện tíchbề mặt Trái đất và được xem là hệ thống duy trì đời sống Trái đất. Đặc biệt, đại dương có chứcnăng điều chỉnh cân bằng các cực trị nhiệt độ thịnh hành và có thể làm dịu các ảnh hưởng khốc liệtcủa thời tiết - khí hậu trên Trái đất. Đại dương bảo đảm an ninh thực phẩm và an ninh năng lượngcho loài người khi các nguồn này đang cạn dần trên các đại lục. Chúng ta biết nhiều hơn về biếnđổi khí hậu và tác động của nó đến đại dương, hải đảo và vùng ven biển, nhưng còn ít đề cập đếnbiến đổi đại dương (ocean change) và tác động của nó đối với hệ thống khí hậu. Các nhà khoa họctiếp tục khẳng định: Biến đổi khí hậu và biến đổi đại dương có liên quan chặt chẽ với nhau và là haimặt của một vấn đề thông qua quá trình tương tác giữa chúng trong tự nhiên. Bài viết này giới thiệuvề biến đổi đại dương, vai trò của đại dương trong thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu vàcách tiếp cận ứng phó trên thế giới và ở Việt Nam.Từ khóa: Hệ thống tự nhiên mở, chu trình nước toàn cầu, biến đổi đại dương, axit hóa đạidương, đại dương ấm lên, đại dương thiếu ôxy, nước biển dâng, ô nhiễm biển và sử dụng quá mứctài nguyên biển.VAI TRÒ VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA ĐẠIDƯƠNGĐại dương thế giới được ví như một “cỗmáy điều hoà nhiệt độ hai chiều” khổng lồ cótác dụng điều chỉnh cân bằng các cực trị nhiệtđộ thịnh hành và làm dịu các ảnh hưởng khốcliệt của thời tiết - khí hậu, cũng như sản sinh raôxy nuôi dưỡng nhịp sống của con người trênTrái đất [1]. Theo Botkin & Keller (2000) [2]đại dương thế giới là một hệ thống tự nhiên mởdo thường xuyên trao đổi tương tác mạnh mẽgiữa nước đại dương với hệ thống khí quyển,tạo ra chu trình nước toàn cầu (chu trình mưa bốc hơi). Vì thế, đại dương thế giới được xemlà một hệ thống tự nhiên hỗ trợ đời sống Tráiđất - ngôi nhà chung của loài người. Đại dươngthế giới chứa đựng các nguồn tài nguyên thiênnhiên đa dạng với trữ lượng khổng lồ, là chỗdựa sinh kế của cộng đồng dân cư ven biển,trên các hải đảo và trở thành yếu tố không thểthiếu trong chiến lược phát triển của các quốcgia ven biển, quốc đảo. Các chiến lược gia dựbáo rằng: “Biển và đại dương sẽ là nơi dự trữcuối cùng của loài người về lương thực, thựcphẩm và các nguồn năng lượng, nguyên nhiênliệu khác”.Ngày nay, kinh tế biển thế giới đang bướcvào giai đoạn phát triển mới với các đặc trưngcơ bản của một thế giới chuyển đổi: khan hiếmvà khủng hoảng nguyên nhiên liệu, tác độngcủa biến đổi khí hậu (BĐKH) và biến đổi đạidương ngày càng hiện hữu, an sinh xã hội bị đedọa, cạnh tranh thị trường, tranh chấp lãnh thổvà xung đột quốc gia trên biển thường xuyên vàgay gắt hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh nhưvậy, xu thế chung đối với các quốc gia biển119Nguyễn Chu Hồinhư Việt Nam là phát triển thích ứng và linhhoạt, nhấn mạnh đến kinh tế tri thức [3]. Tínhphụ thuộc lẫn nhau trong phát triển và toàn cầuhóa đòi hỏi các quốc gia có biển phải thay đổitư duy phát triển, tăng cường hợp tác và đổimới công nghệ để bảo đảm an ninh biển và đạidương, bao gồm an ninh phi truyền thống,hướng đến một đại dương khỏe mạnh (healthyocean), một nền kinh tế biển xanh lam (bluemarine economy) và thích ứng với BĐKH.Trái đất và đại dương thế giới đã trải quaquá trình tiến hóa tự nhiên lâu dài và đầy biếnđộng. Các tác động tự nhiên trong và đến đạidương có xu hướng ngày càng gia tăng, vàdường như con người đang chứng kiến và bướcvào một thảm họa sinh thái toàn cầu mới, có thểdiễn ra trong suốt thế kỷ 21 và dài hơn doBĐKH và biến đổi đại dương gây ra [4]. Khinguồn tài nguyên thiên nhiên trên đất liền đangdần cạn kiệt, khó phục hồi hoặc phục hồi chậmthì tương lai phát triển của loài người lại càngphụ thuộc nhiều hơn vào việc khai thác cácnguồn tài nguyên từ biển và đại dương. Chính sựcan thiệp lâu dài và tiêu cực của tự nhiên và conngười trong quá trình phát triển nhiều thế kỷ quađã ảnh hưởng đến chất lượng và quan hệ tươngtác giữa đại dương và khí quyển đã nói trên.BĐKH đang hiện hữu và tác động mạnh mẽđến toàn bộ đời sống Trái đất, trong đó có biểnvà đại dương. Ngược lại, biến đổi đại dương,tuy chưa được hiểu đầy đủ so với BĐKH,nhưng chắc chắn cũng tác động trở lại bầu khíquyển một cách mạnh mẽ. Trước hết, đạidương thay đổi chức năng và vai trò của nótrong việc duy trì an sinh cho nhân loại, trongviệc giảm thiểu và thích ứng với tác động củaBĐKH. Những thay đổi của đại dương tác độngtrực tiếp đến các cực trị nhiệt độ của khí quyểnTrái đất, gây ra hiện tượng “kẹt nhiệt độ” kèmtheo các hiện tượng thời tiết cực đoan.Noone và cộng sự (2005) [1] cho rằng:“Đại dương thế giới đang phải đối mặt với quánhiều đe dọa liên kết với nhau mà còn chưa tiênđoán được đầy đủ trong lịch sử đương đại. Chonên, những hiểu biết về giá trị dịch vụ của đạidương cần phải được tính đến trong quá trìnhlập kế hoạch cho một tương lai đầy rủi ro vàkhông chắc chắn”. Báo cáo của Ủy ban hỗnhợp về Đại dương Hoa Kỳ (2009) [5] gửi Văn120phòng Tổng thống Mỹ Obama về nhữngkhuyến nghị chính sách đại dương toàn cầu củaMỹ đã đưa ra một thông điệp cảnh báo rằng:“Biến đổi đại dương làm thay đổi Thế giới”.CÁC ĐE DỌA ĐẾN SỨC KHỎE ĐẠIDƯƠNGBiến đổi đại dương không chỉ do tác độngcủa BĐKH mà còn do các yếu tố tự nhiên vànhân sinh khác. Kevin Noone và cộng sự(2005) [1] cho rằng có 6 đe dọa chủ yếu đếnsức khỏe đại dương: axit hóa đại dương, đạidương ấm lên, đại dương thiếu ôxy, nước biểndâng, ô nhiễm biển và sử dụng quá mức tàinguyên biển.Axit hóa đại dươngKhí quyển và đại dương trao đổi các khítrên một quy mô rộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi đại dương và biến đổi khí hậu - hai mặt của một vấn đềTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 15, Số 2; 2015: 119-128DOI: 10.15625/1859-3097/15/2/6500http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmstBIẾN ĐỔI ĐẠI DƯƠNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HAI MẶT CỦA MỘT VẤN ĐỀNguyễn Chu HồiTrường Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà NộiE-mail: nchoi52@gmail.comNgày nhận bài: 2-4-2015TÓM TẮT: Đại dương thế giới, bao gồm các đại dương và biển, bao phủ khoảng 71% diện tíchbề mặt Trái đất và được xem là hệ thống duy trì đời sống Trái đất. Đặc biệt, đại dương có chứcnăng điều chỉnh cân bằng các cực trị nhiệt độ thịnh hành và có thể làm dịu các ảnh hưởng khốc liệtcủa thời tiết - khí hậu trên Trái đất. Đại dương bảo đảm an ninh thực phẩm và an ninh năng lượngcho loài người khi các nguồn này đang cạn dần trên các đại lục. Chúng ta biết nhiều hơn về biếnđổi khí hậu và tác động của nó đến đại dương, hải đảo và vùng ven biển, nhưng còn ít đề cập đếnbiến đổi đại dương (ocean change) và tác động của nó đối với hệ thống khí hậu. Các nhà khoa họctiếp tục khẳng định: Biến đổi khí hậu và biến đổi đại dương có liên quan chặt chẽ với nhau và là haimặt của một vấn đề thông qua quá trình tương tác giữa chúng trong tự nhiên. Bài viết này giới thiệuvề biến đổi đại dương, vai trò của đại dương trong thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu vàcách tiếp cận ứng phó trên thế giới và ở Việt Nam.Từ khóa: Hệ thống tự nhiên mở, chu trình nước toàn cầu, biến đổi đại dương, axit hóa đạidương, đại dương ấm lên, đại dương thiếu ôxy, nước biển dâng, ô nhiễm biển và sử dụng quá mứctài nguyên biển.VAI TRÒ VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA ĐẠIDƯƠNGĐại dương thế giới được ví như một “cỗmáy điều hoà nhiệt độ hai chiều” khổng lồ cótác dụng điều chỉnh cân bằng các cực trị nhiệtđộ thịnh hành và làm dịu các ảnh hưởng khốcliệt của thời tiết - khí hậu, cũng như sản sinh raôxy nuôi dưỡng nhịp sống của con người trênTrái đất [1]. Theo Botkin & Keller (2000) [2]đại dương thế giới là một hệ thống tự nhiên mởdo thường xuyên trao đổi tương tác mạnh mẽgiữa nước đại dương với hệ thống khí quyển,tạo ra chu trình nước toàn cầu (chu trình mưa bốc hơi). Vì thế, đại dương thế giới được xemlà một hệ thống tự nhiên hỗ trợ đời sống Tráiđất - ngôi nhà chung của loài người. Đại dươngthế giới chứa đựng các nguồn tài nguyên thiênnhiên đa dạng với trữ lượng khổng lồ, là chỗdựa sinh kế của cộng đồng dân cư ven biển,trên các hải đảo và trở thành yếu tố không thểthiếu trong chiến lược phát triển của các quốcgia ven biển, quốc đảo. Các chiến lược gia dựbáo rằng: “Biển và đại dương sẽ là nơi dự trữcuối cùng của loài người về lương thực, thựcphẩm và các nguồn năng lượng, nguyên nhiênliệu khác”.Ngày nay, kinh tế biển thế giới đang bướcvào giai đoạn phát triển mới với các đặc trưngcơ bản của một thế giới chuyển đổi: khan hiếmvà khủng hoảng nguyên nhiên liệu, tác độngcủa biến đổi khí hậu (BĐKH) và biến đổi đạidương ngày càng hiện hữu, an sinh xã hội bị đedọa, cạnh tranh thị trường, tranh chấp lãnh thổvà xung đột quốc gia trên biển thường xuyên vàgay gắt hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh nhưvậy, xu thế chung đối với các quốc gia biển119Nguyễn Chu Hồinhư Việt Nam là phát triển thích ứng và linhhoạt, nhấn mạnh đến kinh tế tri thức [3]. Tínhphụ thuộc lẫn nhau trong phát triển và toàn cầuhóa đòi hỏi các quốc gia có biển phải thay đổitư duy phát triển, tăng cường hợp tác và đổimới công nghệ để bảo đảm an ninh biển và đạidương, bao gồm an ninh phi truyền thống,hướng đến một đại dương khỏe mạnh (healthyocean), một nền kinh tế biển xanh lam (bluemarine economy) và thích ứng với BĐKH.Trái đất và đại dương thế giới đã trải quaquá trình tiến hóa tự nhiên lâu dài và đầy biếnđộng. Các tác động tự nhiên trong và đến đạidương có xu hướng ngày càng gia tăng, vàdường như con người đang chứng kiến và bướcvào một thảm họa sinh thái toàn cầu mới, có thểdiễn ra trong suốt thế kỷ 21 và dài hơn doBĐKH và biến đổi đại dương gây ra [4]. Khinguồn tài nguyên thiên nhiên trên đất liền đangdần cạn kiệt, khó phục hồi hoặc phục hồi chậmthì tương lai phát triển của loài người lại càngphụ thuộc nhiều hơn vào việc khai thác cácnguồn tài nguyên từ biển và đại dương. Chính sựcan thiệp lâu dài và tiêu cực của tự nhiên và conngười trong quá trình phát triển nhiều thế kỷ quađã ảnh hưởng đến chất lượng và quan hệ tươngtác giữa đại dương và khí quyển đã nói trên.BĐKH đang hiện hữu và tác động mạnh mẽđến toàn bộ đời sống Trái đất, trong đó có biểnvà đại dương. Ngược lại, biến đổi đại dương,tuy chưa được hiểu đầy đủ so với BĐKH,nhưng chắc chắn cũng tác động trở lại bầu khíquyển một cách mạnh mẽ. Trước hết, đạidương thay đổi chức năng và vai trò của nótrong việc duy trì an sinh cho nhân loại, trongviệc giảm thiểu và thích ứng với tác động củaBĐKH. Những thay đổi của đại dương tác độngtrực tiếp đến các cực trị nhiệt độ của khí quyểnTrái đất, gây ra hiện tượng “kẹt nhiệt độ” kèmtheo các hiện tượng thời tiết cực đoan.Noone và cộng sự (2005) [1] cho rằng:“Đại dương thế giới đang phải đối mặt với quánhiều đe dọa liên kết với nhau mà còn chưa tiênđoán được đầy đủ trong lịch sử đương đại. Chonên, những hiểu biết về giá trị dịch vụ của đạidương cần phải được tính đến trong quá trìnhlập kế hoạch cho một tương lai đầy rủi ro vàkhông chắc chắn”. Báo cáo của Ủy ban hỗnhợp về Đại dương Hoa Kỳ (2009) [5] gửi Văn120phòng Tổng thống Mỹ Obama về nhữngkhuyến nghị chính sách đại dương toàn cầu củaMỹ đã đưa ra một thông điệp cảnh báo rằng:“Biến đổi đại dương làm thay đổi Thế giới”.CÁC ĐE DỌA ĐẾN SỨC KHỎE ĐẠIDƯƠNGBiến đổi đại dương không chỉ do tác độngcủa BĐKH mà còn do các yếu tố tự nhiên vànhân sinh khác. Kevin Noone và cộng sự(2005) [1] cho rằng có 6 đe dọa chủ yếu đếnsức khỏe đại dương: axit hóa đại dương, đạidương ấm lên, đại dương thiếu ôxy, nước biểndâng, ô nhiễm biển và sử dụng quá mức tàinguyên biển.Axit hóa đại dươngKhí quyển và đại dương trao đổi các khítrên một quy mô rộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển Biến đổi đại dương Biến đổi khí hậu Ứng phó biến đổi khí hậu Hệ thống tự nhiên mở Chu trình nước toàn cầu Biến đổi đại dương Axit hóa đại dươngTài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 289 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 184 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0