Biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long và sự quan tâm của người dân
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồng bằng sông Cửu Long là một trong số rất ít vùng trên thế giới chịu ảnh hưởng lớn nhất của nước biển dâng do biến đổi khí hậu; bài viết tìm hiểu mức độ hiểu biết và quan tâm của người dân ở đây đối với vấn đề nghiêm trọng này, từ đó có những biện pháp nâng cao mức độ hiểu biết của người dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long và sự quan tâm của người dân Biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long và sự quan tâm của người dân Lê Thanh Sang1Tóm tắt:Đồng bằng sông Cửu Long là một trong số rất ít vùng trên thế giới chịu ảnh hưởng lớnnhất của nước biển dâng do biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, mức độ hiểu biết và quan tâmcủa người dân ở đây đối với vấn đề nghiêm trọng trên còn thấp. Kết quả khảo sát mẫu ởTây Nam Bộ năm 2008 cho thấy hơn 1/3 dân số đô thị và gần 1/2 dân số nông thôn chưatừng nghe nói đến biến đổi khí hậu. Gần 1/4 số người đã từng nghe nói về biến đổi khíhậu nhưng không quan tâm. Các yếu tố cá nhân như độ tuổi, học vấn có ảnh hưởng tíchcực đối với việc tiếp cận thông tin và sự quan tâm. Tivi, radio, và báo chí là những kênhtruyền thông chủ yếu đối với vấn đề biến đổi khí hậu.1. Giới thiệuĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong số ít các khu vực trên thế giớichịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của tình trạng biến đổi khí hậu (BĐKH). Mặcdù liên quan trực tiếp đến người dân, cho đến nay chưa có nghiên cứu nào tìm hiểumức độ hiểu biết, sự quan tâm của họ đối với BĐKH và các nhân tố ảnh hưởng.Nâng cao nhận thức đối với mối hiểm họa này là tiền đề cho việc xây dựng cácgiải pháp giảm nhẹ và thích ứng đối với BĐKH ở ĐBSCL hiện nay. Bài viết nàycung cấp một phân tích thực nghiệm bước đầu về vấn đề trên.Nguồn số liệu chính của bài viết là kết quả khảo sát năm 2008 của Chương trìnhcấp Bộ “Những vấn đề cơ bản trong sự phát triển của vùng Tây Nam Bộ” do ViệnPhát triển bền vững vùng Nam Bộ tiến hành. Mẫu khảo sát được thực hiện theophương pháp chọn mẫu khu vực, nhiều giai đoạn, đại diện cho toàn vùng ĐBSCL.Có 30 phường, xã, thị trấn được chọn ngẫu nhiên hệ thống để khảo sát. Tại mỗiphường, xã, thị trấn trên, có 30 hộ được chọn ngẫu nhiên để khảo sát. Qui mô mẫukhảo sát là 900 hộ. Phương pháp phân tích chủ yếu được áp dụng là mô hìnhmultinomial logistic nhằm chỉ ra các nhân tố chính của sự khác nhau về tỷ suấtgiữa ba phân nhóm của biến phụ thuộc: (1) Nhóm chưa từng nghe nói về BĐKH,(2) Nhóm đã từng nghe nói nhưng không quan tâm, và (3) Nhóm đã từng nghe nóivà rất quan tâm. Các biến độc lập bao gồm: Tuổi, Giới tính, Dân tộc, Học vấn, vàNơi cư trú.Bài viết bao gồm một số nội dung chính sau đây: Trước hết, chúng tôi trình bàymức độ nghiêm trọng mà ĐBSCL phải đối mặt do BĐKH gây ra. Tiếp đến, chúngtôi mô tả các đặc điểm chính của mẫu khảo sát. Phần chủ yếu của bài viết sẽ phântích mối tương quan giữa một số đặc điểm của người trả lời với sự hiểu biết vàmối quan tâm của họ về BĐKH. Cuối cùng là một số nhận xét kết luận.1 TS, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ 12. Đồng bằng sông Cửu Long trước thách thức của biến đổi khí hậuDựa trên các kịch bản về BĐKH toàn cầu, báo cáo của Ban Liên Chính phủ vềBĐKH (Inter-Government on Climate Change – IPCC) đánh giá ĐBSCL là mộttrong ba khu vực trên thế giới chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của BĐKH.Hình 1 cho thấy, cùng với đồng bằng sông Nile, đồng bằng Ganges Brahmaputra,số người có khả năng phải di dời cho đến trước năm 2050 ở ĐBSCL lên đến hơn 1triệu người do nước biển dâng nếu không có những hoạt động tích cực nhằm giảmtốc độ BĐKH như hiện nay.Hình 1: Mức độ tổn thương của các vùng đồng bằng ven biển được thể hiệnbởi các ước lượng về số người có khả năng bị di dời do nước biển dâng từ nayđến năm 2050Chú thích: Extreme: Tổn thương nghiêm trọng, trên 1 triệu người High: Tổn thương cao, từ 50 ngàn đến 1 triệu người Medium: Tổn thương trung bình, từ 5 ngàn đến 50 ngàn ngườiNguồn: IPCC, 2007, [B6.3]Với mật độ dân số cao và hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông ngư nghiêp,các tác động của BĐKH đối với sự đa dạng sinh học, điều kiện cư trú, sức khỏe,tài sản và sinh kế của người dân, các ngành kinh tế và cơ sở hạ tầng kỹ thuật… ởĐBSCL là hết sức nghiêm trọng. Phù hợp với nhận định của IPCC, nghiên cứu củaTrung tâm Quốc tế về Quản lý Môi trường (International Centre forEnvironmental Management - ICEM) năm 2008 đã đưa ra các đánh giá về tácđộng cụ thể của nước biển dâng đối với các khía cạnh đất đai, dân số, sự đa dạngsinh học ở ĐBSCL. 2Hình 2 cho thấy nhiều vùng rộng lớn ở ĐBSCL bị ngập khi nước biển dâng lên 1m, bao gồm phần lớn Long An, các tỉnh ven biển và tứ giác Long Xuyên. Mộtcách cụ thể, Bảng 1 trình bày qui mô và tỷ lệ diện tích của các tỉnh ĐBSCL bịngập theo kịch bản này. Có đến 31% tổng diện tích của ĐBSCL bị ngập, trong đócác tỉnh bị ngập nhiều nhất là Bến tre (50,14%), Long An (49,42%), Trà Vinh(45,72%), và Sóc Trăng (43,71%)… Một cách tương ứng, Bảng 2 cho thấy có đếnkhoảng 4,8 triệu người, chiếm 26,7% tổng dân số của ĐBS ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long và sự quan tâm của người dân Biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long và sự quan tâm của người dân Lê Thanh Sang1Tóm tắt:Đồng bằng sông Cửu Long là một trong số rất ít vùng trên thế giới chịu ảnh hưởng lớnnhất của nước biển dâng do biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, mức độ hiểu biết và quan tâmcủa người dân ở đây đối với vấn đề nghiêm trọng trên còn thấp. Kết quả khảo sát mẫu ởTây Nam Bộ năm 2008 cho thấy hơn 1/3 dân số đô thị và gần 1/2 dân số nông thôn chưatừng nghe nói đến biến đổi khí hậu. Gần 1/4 số người đã từng nghe nói về biến đổi khíhậu nhưng không quan tâm. Các yếu tố cá nhân như độ tuổi, học vấn có ảnh hưởng tíchcực đối với việc tiếp cận thông tin và sự quan tâm. Tivi, radio, và báo chí là những kênhtruyền thông chủ yếu đối với vấn đề biến đổi khí hậu.1. Giới thiệuĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong số ít các khu vực trên thế giớichịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của tình trạng biến đổi khí hậu (BĐKH). Mặcdù liên quan trực tiếp đến người dân, cho đến nay chưa có nghiên cứu nào tìm hiểumức độ hiểu biết, sự quan tâm của họ đối với BĐKH và các nhân tố ảnh hưởng.Nâng cao nhận thức đối với mối hiểm họa này là tiền đề cho việc xây dựng cácgiải pháp giảm nhẹ và thích ứng đối với BĐKH ở ĐBSCL hiện nay. Bài viết nàycung cấp một phân tích thực nghiệm bước đầu về vấn đề trên.Nguồn số liệu chính của bài viết là kết quả khảo sát năm 2008 của Chương trìnhcấp Bộ “Những vấn đề cơ bản trong sự phát triển của vùng Tây Nam Bộ” do ViệnPhát triển bền vững vùng Nam Bộ tiến hành. Mẫu khảo sát được thực hiện theophương pháp chọn mẫu khu vực, nhiều giai đoạn, đại diện cho toàn vùng ĐBSCL.Có 30 phường, xã, thị trấn được chọn ngẫu nhiên hệ thống để khảo sát. Tại mỗiphường, xã, thị trấn trên, có 30 hộ được chọn ngẫu nhiên để khảo sát. Qui mô mẫukhảo sát là 900 hộ. Phương pháp phân tích chủ yếu được áp dụng là mô hìnhmultinomial logistic nhằm chỉ ra các nhân tố chính của sự khác nhau về tỷ suấtgiữa ba phân nhóm của biến phụ thuộc: (1) Nhóm chưa từng nghe nói về BĐKH,(2) Nhóm đã từng nghe nói nhưng không quan tâm, và (3) Nhóm đã từng nghe nóivà rất quan tâm. Các biến độc lập bao gồm: Tuổi, Giới tính, Dân tộc, Học vấn, vàNơi cư trú.Bài viết bao gồm một số nội dung chính sau đây: Trước hết, chúng tôi trình bàymức độ nghiêm trọng mà ĐBSCL phải đối mặt do BĐKH gây ra. Tiếp đến, chúngtôi mô tả các đặc điểm chính của mẫu khảo sát. Phần chủ yếu của bài viết sẽ phântích mối tương quan giữa một số đặc điểm của người trả lời với sự hiểu biết vàmối quan tâm của họ về BĐKH. Cuối cùng là một số nhận xét kết luận.1 TS, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ 12. Đồng bằng sông Cửu Long trước thách thức của biến đổi khí hậuDựa trên các kịch bản về BĐKH toàn cầu, báo cáo của Ban Liên Chính phủ vềBĐKH (Inter-Government on Climate Change – IPCC) đánh giá ĐBSCL là mộttrong ba khu vực trên thế giới chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của BĐKH.Hình 1 cho thấy, cùng với đồng bằng sông Nile, đồng bằng Ganges Brahmaputra,số người có khả năng phải di dời cho đến trước năm 2050 ở ĐBSCL lên đến hơn 1triệu người do nước biển dâng nếu không có những hoạt động tích cực nhằm giảmtốc độ BĐKH như hiện nay.Hình 1: Mức độ tổn thương của các vùng đồng bằng ven biển được thể hiệnbởi các ước lượng về số người có khả năng bị di dời do nước biển dâng từ nayđến năm 2050Chú thích: Extreme: Tổn thương nghiêm trọng, trên 1 triệu người High: Tổn thương cao, từ 50 ngàn đến 1 triệu người Medium: Tổn thương trung bình, từ 5 ngàn đến 50 ngàn ngườiNguồn: IPCC, 2007, [B6.3]Với mật độ dân số cao và hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông ngư nghiêp,các tác động của BĐKH đối với sự đa dạng sinh học, điều kiện cư trú, sức khỏe,tài sản và sinh kế của người dân, các ngành kinh tế và cơ sở hạ tầng kỹ thuật… ởĐBSCL là hết sức nghiêm trọng. Phù hợp với nhận định của IPCC, nghiên cứu củaTrung tâm Quốc tế về Quản lý Môi trường (International Centre forEnvironmental Management - ICEM) năm 2008 đã đưa ra các đánh giá về tácđộng cụ thể của nước biển dâng đối với các khía cạnh đất đai, dân số, sự đa dạngsinh học ở ĐBSCL. 2Hình 2 cho thấy nhiều vùng rộng lớn ở ĐBSCL bị ngập khi nước biển dâng lên 1m, bao gồm phần lớn Long An, các tỉnh ven biển và tứ giác Long Xuyên. Mộtcách cụ thể, Bảng 1 trình bày qui mô và tỷ lệ diện tích của các tỉnh ĐBSCL bịngập theo kịch bản này. Có đến 31% tổng diện tích của ĐBSCL bị ngập, trong đócác tỉnh bị ngập nhiều nhất là Bến tre (50,14%), Long An (49,42%), Trà Vinh(45,72%), và Sóc Trăng (43,71%)… Một cách tương ứng, Bảng 2 cho thấy có đếnkhoảng 4,8 triệu người, chiếm 26,7% tổng dân số của ĐBS ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Nước biển dâng do biến đổi khí hậu Nhận thức về biến đổi khí hậu Thông tin về biến đổi khí hậu Tiếp nhận thông tin biến đổi khí hậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 182 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 164 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0