Biến đổi khí hậu tác động đến môi trường trên địa bàn tỉnh Phú Yên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.15 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, cung cấp những thông tin cần thiết để các nhà hoạch định chính sách của Phú Yên đưa ra những giải pháp thích ứng và giảm thiểu tác hại của biến đổi khí hậu vào chiến lược tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Yên. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi khí hậu tác động đến môi trường trên địa bàn tỉnh Phú Yên BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÖ YÊN. Th.S Nguyễn Hoài Sơn Phó Chủ tịch – Tổng Thư ký Liên hiệp Hội Phú Yên I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Việt Nam đang là 1 trong 5 nước chịu ảnh hưởng nghiêm trọng bởi sự biến đổi khíhậu. Sự biến đổi khí hậu trong nhiều năm vừa qua đã tác động không nhỏ đến nền nhiệtđộ và những vấn đề môi trường của Việt Nam. Biểu hiện rõ nhất là tình trạng lũ quét,mưa rất nhiều, giá trị cực thị của bão thay đổi, số ngày nóng thay đổi, bão đang dịchchuyển dần từ phía Bắc vào phía Nam, thiên tai năm sau nhiều hơn năm trước. Trong mộtcông trình nghiên cứu về “Tác động của biến đổi khí hậu với vùng ven biển” – Tiến sỹNguyễn Thế Tường, Hội Khoa học Kỹ thuật biển Việt Nam đã đưa ra những số liệu vềbiến đổi khí hậu ở Việt Nam khiến chúng ta không thể thờ ơ. Theo đó: - Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,30C. - Xu thế biến đổi của lượng mưa trên phần lãnh thổ Việt Nam, lượng mưa giảm đitrong tháng 7,8 và tăng lên trong các tháng 9,10,11, hiện tượng mưa phùn giảm đi rõ rệt ởBắc và Bắc Trung Bộ. - Trong những thập kỷ gần đây, hiện tượng ENSO ngày càng có tác động mạnhmẽ đến khí hậu đã đang xảy ra trong khu vực trong đó có Việt Nam. - Mực nước biển dâng lên trung bình 0,435cm đến 0,635cm năm. Từ nghiên cứu thực tế sự biến đổi khí hậu trong nhiều thập niên qua, Tiến sỹNguyễn Thế Tường đã đưa ra dự báo sự biến đổi khí hậu đến năm 2070 như sau: - Nhiệt độ vùng duyên hải tăng 1,50C và vùng nội địa là 2,50C. - Trên các khu vực, mưa trong gió mùa đông bắc tăng 0-5% vào mùa khô và 0-10% vào mùa mưa. - Nước biển dân cao 45cm. Cùng với những biểu hiện cụ thể về sự biến đổi khí hậu như đề cập trên. Vấn đềbăng tan ở vùng Bắc cực thêm một bằng chứng về sự tác động của biến đổi khí hậu lầmảnh hướng xấu đến cuộc sống của con người trên hành tinh. Vấn đề này, ông Hendra,điều phối viên Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) tại Việt Nam, khẳngđịnh trước mắt, băng tan sẽ đe dọa hơn 40% dân số toàn thế giới. Mặt khác, biến đổi khíhậu sẽ làm cho năng suất nông nghiệp giảm, thời tiết cực đoan tăng, thiếu nước ngọt trầmtrọng trên toàn thế giới, hệ sinh thái tan vỡ và bệnh tật gia tăng... Chỉ cần dẫn ra một vài thông số như trên đã cho thấy sự biến đổi khí hậu sẽ tácđộng và để lại những hậu quả khôn lường cho nhiều hệ tự nhiên đến sự sinh tồn của conngười ở tất cả các quốc gia, dân tộc. Trong đó có Việt Nam nói chung và tỉnh Phú Yênnói riêng cũng không là ngoại lệ. Trên thực tế đây là vấn đề rất lớn của toàn dân, xã hội.Ứng phó với biến đổi khí hậu, nhằm cung cấp những thông tin cần thiết để các nhà hoạchđịnh chính sách của Phú Yên đưa ra những giải pháp thích ứng và giảm thiểu tác hại củabiến đổi khí hậu vào chiến lược tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nói chung, 99trong lĩnh vực bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắngcảnh tiêu biểu của Phú Yên nói riêng là cần thiết, không thể chậm trễ; phải có những giảipháp cụ thể, đồng bộ; đây cũng là thông điệp mà người viết tham luận muốn gửi tới cộngđồng vấn đề đang được xã hội quan tâm. II. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở PHÖ YÊN THỜI GIAN QUA 1- Khái quát địa lý tự nhiên Phú Yên nằm chính giữa phần đất Nam Trung Bộ, nên những yếu tố về tự nhiên củaPhú Yên gắn chặt với những yếu tố tự nhiên của khu vực. Nhưng Phú Yên cũng có nhữngđặc điểm tự nhiên rất đáng chú ý. Với toạ độ địa lý từ 12039’10” đến 13045’20” vĩ độ Bắc và108039’49” đến 109029’20” kinh độ Đông; phía Bắc giáp tỉnh Bình Định, phía Nam giáptỉnh Khánh Hòa, phía Tây giáp tỉnh Đắc Lắc và Gia Lai, phía Đông giáp Biển Đông. Diệntích tự nhiên là: 5.045 km2. Toàn bộ thuộc địa hình khu vực núi cao và trung bình. Phần phíaTây thuộc sườn đông của dãy Trường Sơn là núi cao và trung bình từ 500-800m, cá biệt cóđỉnh cao 1200-1300m. Địa hình cắt mạch do cấu tạo địa chất và lịch sử phát triển địa chất rấtphức tạp. Phần phía đông quốc lộ 1A tới biển Đông chủ yếu là địa hình núi thấp 200-300mvà đồi thấp độ cao từ 15-50m. Ngoại trừ một số vùng ven sông Đà Rằng, Sông Cầu có thểcoi là địa hình đồng bằng tích tụ với diện tích hạn hẹp. Đồi núi chiếm 70% diện tích đất tựnhiên. Địa hình dốc mạnh từ tây sang đông, dải đồng bằng hẹp và bị chia cắt mạnh bởi nhiềudãy núi nhô ra biển hình thành các eo vịnh, đầm phá có lợi thế phát triển du lịch, vận tảiđường thủy, đánh bắt và nuôi trồng hải sản xuất khẩu. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của khí hậuđại dương. Một năm được chia làm 2 mùa rõ rệt mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa từtháng 9 đến 12 và mùa nắng từ tháng 01 đến 8. Nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm26,4oC, thấp nhất 200C (tháng 1), cao nhất 290C (tháng 6). Nhi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi khí hậu tác động đến môi trường trên địa bàn tỉnh Phú Yên BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÖ YÊN. Th.S Nguyễn Hoài Sơn Phó Chủ tịch – Tổng Thư ký Liên hiệp Hội Phú Yên I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Việt Nam đang là 1 trong 5 nước chịu ảnh hưởng nghiêm trọng bởi sự biến đổi khíhậu. Sự biến đổi khí hậu trong nhiều năm vừa qua đã tác động không nhỏ đến nền nhiệtđộ và những vấn đề môi trường của Việt Nam. Biểu hiện rõ nhất là tình trạng lũ quét,mưa rất nhiều, giá trị cực thị của bão thay đổi, số ngày nóng thay đổi, bão đang dịchchuyển dần từ phía Bắc vào phía Nam, thiên tai năm sau nhiều hơn năm trước. Trong mộtcông trình nghiên cứu về “Tác động của biến đổi khí hậu với vùng ven biển” – Tiến sỹNguyễn Thế Tường, Hội Khoa học Kỹ thuật biển Việt Nam đã đưa ra những số liệu vềbiến đổi khí hậu ở Việt Nam khiến chúng ta không thể thờ ơ. Theo đó: - Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,30C. - Xu thế biến đổi của lượng mưa trên phần lãnh thổ Việt Nam, lượng mưa giảm đitrong tháng 7,8 và tăng lên trong các tháng 9,10,11, hiện tượng mưa phùn giảm đi rõ rệt ởBắc và Bắc Trung Bộ. - Trong những thập kỷ gần đây, hiện tượng ENSO ngày càng có tác động mạnhmẽ đến khí hậu đã đang xảy ra trong khu vực trong đó có Việt Nam. - Mực nước biển dâng lên trung bình 0,435cm đến 0,635cm năm. Từ nghiên cứu thực tế sự biến đổi khí hậu trong nhiều thập niên qua, Tiến sỹNguyễn Thế Tường đã đưa ra dự báo sự biến đổi khí hậu đến năm 2070 như sau: - Nhiệt độ vùng duyên hải tăng 1,50C và vùng nội địa là 2,50C. - Trên các khu vực, mưa trong gió mùa đông bắc tăng 0-5% vào mùa khô và 0-10% vào mùa mưa. - Nước biển dân cao 45cm. Cùng với những biểu hiện cụ thể về sự biến đổi khí hậu như đề cập trên. Vấn đềbăng tan ở vùng Bắc cực thêm một bằng chứng về sự tác động của biến đổi khí hậu lầmảnh hướng xấu đến cuộc sống của con người trên hành tinh. Vấn đề này, ông Hendra,điều phối viên Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) tại Việt Nam, khẳngđịnh trước mắt, băng tan sẽ đe dọa hơn 40% dân số toàn thế giới. Mặt khác, biến đổi khíhậu sẽ làm cho năng suất nông nghiệp giảm, thời tiết cực đoan tăng, thiếu nước ngọt trầmtrọng trên toàn thế giới, hệ sinh thái tan vỡ và bệnh tật gia tăng... Chỉ cần dẫn ra một vài thông số như trên đã cho thấy sự biến đổi khí hậu sẽ tácđộng và để lại những hậu quả khôn lường cho nhiều hệ tự nhiên đến sự sinh tồn của conngười ở tất cả các quốc gia, dân tộc. Trong đó có Việt Nam nói chung và tỉnh Phú Yênnói riêng cũng không là ngoại lệ. Trên thực tế đây là vấn đề rất lớn của toàn dân, xã hội.Ứng phó với biến đổi khí hậu, nhằm cung cấp những thông tin cần thiết để các nhà hoạchđịnh chính sách của Phú Yên đưa ra những giải pháp thích ứng và giảm thiểu tác hại củabiến đổi khí hậu vào chiến lược tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nói chung, 99trong lĩnh vực bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắngcảnh tiêu biểu của Phú Yên nói riêng là cần thiết, không thể chậm trễ; phải có những giảipháp cụ thể, đồng bộ; đây cũng là thông điệp mà người viết tham luận muốn gửi tới cộngđồng vấn đề đang được xã hội quan tâm. II. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở PHÖ YÊN THỜI GIAN QUA 1- Khái quát địa lý tự nhiên Phú Yên nằm chính giữa phần đất Nam Trung Bộ, nên những yếu tố về tự nhiên củaPhú Yên gắn chặt với những yếu tố tự nhiên của khu vực. Nhưng Phú Yên cũng có nhữngđặc điểm tự nhiên rất đáng chú ý. Với toạ độ địa lý từ 12039’10” đến 13045’20” vĩ độ Bắc và108039’49” đến 109029’20” kinh độ Đông; phía Bắc giáp tỉnh Bình Định, phía Nam giáptỉnh Khánh Hòa, phía Tây giáp tỉnh Đắc Lắc và Gia Lai, phía Đông giáp Biển Đông. Diệntích tự nhiên là: 5.045 km2. Toàn bộ thuộc địa hình khu vực núi cao và trung bình. Phần phíaTây thuộc sườn đông của dãy Trường Sơn là núi cao và trung bình từ 500-800m, cá biệt cóđỉnh cao 1200-1300m. Địa hình cắt mạch do cấu tạo địa chất và lịch sử phát triển địa chất rấtphức tạp. Phần phía đông quốc lộ 1A tới biển Đông chủ yếu là địa hình núi thấp 200-300mvà đồi thấp độ cao từ 15-50m. Ngoại trừ một số vùng ven sông Đà Rằng, Sông Cầu có thểcoi là địa hình đồng bằng tích tụ với diện tích hạn hẹp. Đồi núi chiếm 70% diện tích đất tựnhiên. Địa hình dốc mạnh từ tây sang đông, dải đồng bằng hẹp và bị chia cắt mạnh bởi nhiềudãy núi nhô ra biển hình thành các eo vịnh, đầm phá có lợi thế phát triển du lịch, vận tảiđường thủy, đánh bắt và nuôi trồng hải sản xuất khẩu. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của khí hậuđại dương. Một năm được chia làm 2 mùa rõ rệt mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa từtháng 9 đến 12 và mùa nắng từ tháng 01 đến 8. Nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm26,4oC, thấp nhất 200C (tháng 1), cao nhất 290C (tháng 6). Nhi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi khí hậu Ứng phó với biến đổi khí hậu Xu thế biến đổi lượng mưa Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Khí hậu nhiệt đới gió mùa Ý thức bảo vệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 179 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 176 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 163 0 0 -
15 trang 141 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0