Biến đổi nhận thức về đạo hiếu: Nghiên cứu so sánh giữa Việt Nam và Hàn Quốc
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 625.86 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ tổng hợp và phân tích các nghiên cứu đi trước, so sánh các số liệu để làm nổi bật những biểu hiện cụ thể cũng như những điểm tương đồng và khác biệt của sự biến đổi trong nhận thức về đạo hiếu của thế hệ con cái và thế hệ cha mẹ trong xã hội Việt Nam và Hàn Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi nhận thức về đạo hiếu: Nghiên cứu so sánh giữa Việt Nam và Hàn QuốcBIẾN ĐỔI NHẬN THỨC VỀ ĐẠO HIẾU: NGHIÊN CỨUSO SÁNH GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐCCao Thị Hải Bắc*Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bàingày 14 tháng 03 năm 2018Chỉnh sửa ngày 31 tháng 05 năm 2018; Chấp nhận đăngngày 31 tháng 05 năm 2018Tóm tắt: Dưới tác động của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa cũng như toàn cầu hóa, nhiều giátrị gia đình ngày nay đang dần bị biến đổi, trong đó có đạo hiếu. Sự biến đổi nhận thức về đạo hiếu khôngchỉ được biểu hiện ở thế hệ con cái mà còn từ chính quan niệm của các bậc cha mẹ. Thực trạng này đã vàđang diễn ra khá mạnh mẽ ở cả xã hội Việt Nam và Hàn Quốc. Vốn là hai quốc gia châu Á có nhiều néttương đồng về văn hóa và lịch sử trong suốt chiều dài phát triển, Việt Nam và Hàn Quốc có nhiều điều kiệnthuận lợi để chia sẻ, học hỏi lẫn nhau trong việc giải quyết vấn đề xã hội chung này. Tuy nhiên, hiện nay,những nghiên cứu so sánh giữa Việt Nam và Hàn Quốc về biến đổi giá trị gia đình nói chung và biến đổinhận thức về đạo hiếu nói riêng vẫn còn tương đối hạn chế. Do vậy, bài viết này sẽ tổng hợp và phân tíchcác nghiên cứu đi trước, so sánh các số liệu để làm nổi bật những biểu hiện cụ thể cũng như những điểmtương đồng và khác biệt của sự biến đổi trong nhận thức về đạo hiếu của thế hệ con cái và thế hệ cha mẹtrong xã hội Việt Nam và Hàn Quốc.Từ khóa: đạo hiếu, dân chủ hóa, phụng dưỡng cha mẹ, so sánh Việt Nam và Hàn Quốc1. Đặt vấn đề1Dưới tác động của nền kinh tế thị trườngsau dấu mốc 1986, Việt Nam đã và đangchuyển biến mạnh mẽ về mọi mặt. Một trongnhững thay đổi phải kể đến là sự biến đổi củacác giá trị gia đình, trong đó nổi cộm nhất làvấn đề biến đổi nhận thức về đạo hiếu. Ở HànQuốc, bước sang những năm 1980 là thời kìcông nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển mạnhmẽ, nhiều người cũng bắt đầu cảm nhận rõgia đình của họ đang thay đổi từ hình thái đếnthiết chế cũng như các hệ giá trị.Gia đình là một tế bào thu nhỏ và hạt nhânquan trọng của xã hội. Bởi vậy, mọi sự thayĐT.: 84-914990281*Email: haibac86@gmail.comđổi trong xã hội đều tác động không nhỏ đếnmỗi gia đình và ngược lại. Tức là, khi các hệgiá trị trong gia đình bị thay đổi, nó sẽ nhanhchóng biểu hiện ra ngoài xã hội và có thể tácđộng đến nhận thức của toàn xã hội theo nhiềuchiều. Do vậy, để kịp thời dự báo và điềuchỉnh nhận thức xã hội thì nghiên cứu về sựbiến đổi các giá trị gia đình là vô cần thiết đốivới cả Việt Nam và Hàn Quốc, đặc biệt trongbối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Nghiên cứuso sánh người Việt Nam và người Hàn Quốcvề chủ đề này lại càng cần thiết hơn trong bốicảnh quan hệ hợp tác - phát triển 25 năm giữahai quốc gia ngày càng được thắt chặt và đạtnhiều thành tựu tốt đẹp. Từ những kết quả sosánh, Việt Nam và Hàn Quốc sẽ nhìn thấy rõnhững điểm tương đồng và khác biệt trong các12C.T. H. Bắc/ Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số 3 (2018) 11-23vấn đề của hai dân tộc để cùng học hỏi và giúpđỡ lẫn nhau trong việc giải quyết các vấn đề đó.Việt Nam và Hàn Quốc là hai trong nhiềuquốc gia châu Á chịu ảnh hưởng sâu sắc của hệtư tưởng Nho giáo, đặc biệt là tư tưởng đề caođạo hiếu. Khổng Tử đã từng nói “Chữ Hiếu lấyviệc phụng dưỡng cha mẹ làm đầu... Cha mẹlúc còn sống phải theo lễ mà đối xử phụng sự.Cha mẹ chết phải theo lễ mà an táng, theo lễ màcúng tế” (Khổng Tử, 2006: 127). Tư tưởng đềcao đạo hiếu này đã ngấm sâu vào mỗi ngườidân Việt Nam qua từng câu ca dao như: “Côngcha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nướctrong nguồn chảy ra, Một lòng thờ mẹ kính cha,Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”. Người Hàn Quốc cũng luôn tâm niệm“Hiếu thuận là gốc rễ của trăm hành vi”. ỞHàn Quốc, ngày 8 tháng 5 được coi là “ngàycủa bố mẹ”, được tổ chức qui mô lớn nhằmbày tỏ sự biết ơn và tôn kính đối với công ơncủa bố mẹ. Vào ngày này, tất cả mọi ngườisẽ tìm về với bố mẹ mình, ngực cài bông hoacẩm chướng đỏ, biểu tượng cho sự trường tồn,vĩnh cửu. Trong dịp lễ trọng đại này, ngườiHàn Quốc cũng thường cùng nhau hát “Bàica mừng ngày bố mẹ” và bài “Tấm lòng củamẹ” với nội dung ca ngợi công ơn sinh thành,dưỡng dục to lớn của cha mẹ cũng như nhữnglời răn dạy con cái luôn luôn phải ghi nhớ vàđền đáp công ơn đó (Lee Gi Tae, 2013: 8788). Gần giống với Hàn Quốc, trong ngày lễVu Lan của người Việt, những ai còn mẹ thìcài bông hồng đỏ, những ai mất mẹ thì càibông hồng trắng để tưởng nhớ đến công ơnsinh thành, dưỡng dục của cha mẹ.Như vậy, từ xa xưa, đạo hiếu đã trở thànhmột trong những tư tưởng đạo đức quan trọngnhất trong cả xã hội Việt Nam và Hàn Quốcvới những biểu hiện tương đồng như kínhtrọng, phụng dưỡng cha mẹ lúc còn sống, thờcúng cha mẹ khi khuất núi. Thờ cúng cha mẹcũng được hiểu rộng là thờ cúng tổ tiên. Đạohiếu nói chung và nghi lễ thờ cúng tổ tiên nóiriêng đã được qui định thành chế độ khenthưởng cho những ‘hiếu tử’ và trừng phạt với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi nhận thức về đạo hiếu: Nghiên cứu so sánh giữa Việt Nam và Hàn QuốcBIẾN ĐỔI NHẬN THỨC VỀ ĐẠO HIẾU: NGHIÊN CỨUSO SÁNH GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐCCao Thị Hải Bắc*Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bàingày 14 tháng 03 năm 2018Chỉnh sửa ngày 31 tháng 05 năm 2018; Chấp nhận đăngngày 31 tháng 05 năm 2018Tóm tắt: Dưới tác động của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa cũng như toàn cầu hóa, nhiều giátrị gia đình ngày nay đang dần bị biến đổi, trong đó có đạo hiếu. Sự biến đổi nhận thức về đạo hiếu khôngchỉ được biểu hiện ở thế hệ con cái mà còn từ chính quan niệm của các bậc cha mẹ. Thực trạng này đã vàđang diễn ra khá mạnh mẽ ở cả xã hội Việt Nam và Hàn Quốc. Vốn là hai quốc gia châu Á có nhiều néttương đồng về văn hóa và lịch sử trong suốt chiều dài phát triển, Việt Nam và Hàn Quốc có nhiều điều kiệnthuận lợi để chia sẻ, học hỏi lẫn nhau trong việc giải quyết vấn đề xã hội chung này. Tuy nhiên, hiện nay,những nghiên cứu so sánh giữa Việt Nam và Hàn Quốc về biến đổi giá trị gia đình nói chung và biến đổinhận thức về đạo hiếu nói riêng vẫn còn tương đối hạn chế. Do vậy, bài viết này sẽ tổng hợp và phân tíchcác nghiên cứu đi trước, so sánh các số liệu để làm nổi bật những biểu hiện cụ thể cũng như những điểmtương đồng và khác biệt của sự biến đổi trong nhận thức về đạo hiếu của thế hệ con cái và thế hệ cha mẹtrong xã hội Việt Nam và Hàn Quốc.Từ khóa: đạo hiếu, dân chủ hóa, phụng dưỡng cha mẹ, so sánh Việt Nam và Hàn Quốc1. Đặt vấn đề1Dưới tác động của nền kinh tế thị trườngsau dấu mốc 1986, Việt Nam đã và đangchuyển biến mạnh mẽ về mọi mặt. Một trongnhững thay đổi phải kể đến là sự biến đổi củacác giá trị gia đình, trong đó nổi cộm nhất làvấn đề biến đổi nhận thức về đạo hiếu. Ở HànQuốc, bước sang những năm 1980 là thời kìcông nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển mạnhmẽ, nhiều người cũng bắt đầu cảm nhận rõgia đình của họ đang thay đổi từ hình thái đếnthiết chế cũng như các hệ giá trị.Gia đình là một tế bào thu nhỏ và hạt nhânquan trọng của xã hội. Bởi vậy, mọi sự thayĐT.: 84-914990281*Email: haibac86@gmail.comđổi trong xã hội đều tác động không nhỏ đếnmỗi gia đình và ngược lại. Tức là, khi các hệgiá trị trong gia đình bị thay đổi, nó sẽ nhanhchóng biểu hiện ra ngoài xã hội và có thể tácđộng đến nhận thức của toàn xã hội theo nhiềuchiều. Do vậy, để kịp thời dự báo và điềuchỉnh nhận thức xã hội thì nghiên cứu về sựbiến đổi các giá trị gia đình là vô cần thiết đốivới cả Việt Nam và Hàn Quốc, đặc biệt trongbối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Nghiên cứuso sánh người Việt Nam và người Hàn Quốcvề chủ đề này lại càng cần thiết hơn trong bốicảnh quan hệ hợp tác - phát triển 25 năm giữahai quốc gia ngày càng được thắt chặt và đạtnhiều thành tựu tốt đẹp. Từ những kết quả sosánh, Việt Nam và Hàn Quốc sẽ nhìn thấy rõnhững điểm tương đồng và khác biệt trong các12C.T. H. Bắc/ Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số 3 (2018) 11-23vấn đề của hai dân tộc để cùng học hỏi và giúpđỡ lẫn nhau trong việc giải quyết các vấn đề đó.Việt Nam và Hàn Quốc là hai trong nhiềuquốc gia châu Á chịu ảnh hưởng sâu sắc của hệtư tưởng Nho giáo, đặc biệt là tư tưởng đề caođạo hiếu. Khổng Tử đã từng nói “Chữ Hiếu lấyviệc phụng dưỡng cha mẹ làm đầu... Cha mẹlúc còn sống phải theo lễ mà đối xử phụng sự.Cha mẹ chết phải theo lễ mà an táng, theo lễ màcúng tế” (Khổng Tử, 2006: 127). Tư tưởng đềcao đạo hiếu này đã ngấm sâu vào mỗi ngườidân Việt Nam qua từng câu ca dao như: “Côngcha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nướctrong nguồn chảy ra, Một lòng thờ mẹ kính cha,Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”. Người Hàn Quốc cũng luôn tâm niệm“Hiếu thuận là gốc rễ của trăm hành vi”. ỞHàn Quốc, ngày 8 tháng 5 được coi là “ngàycủa bố mẹ”, được tổ chức qui mô lớn nhằmbày tỏ sự biết ơn và tôn kính đối với công ơncủa bố mẹ. Vào ngày này, tất cả mọi ngườisẽ tìm về với bố mẹ mình, ngực cài bông hoacẩm chướng đỏ, biểu tượng cho sự trường tồn,vĩnh cửu. Trong dịp lễ trọng đại này, ngườiHàn Quốc cũng thường cùng nhau hát “Bàica mừng ngày bố mẹ” và bài “Tấm lòng củamẹ” với nội dung ca ngợi công ơn sinh thành,dưỡng dục to lớn của cha mẹ cũng như nhữnglời răn dạy con cái luôn luôn phải ghi nhớ vàđền đáp công ơn đó (Lee Gi Tae, 2013: 8788). Gần giống với Hàn Quốc, trong ngày lễVu Lan của người Việt, những ai còn mẹ thìcài bông hồng đỏ, những ai mất mẹ thì càibông hồng trắng để tưởng nhớ đến công ơnsinh thành, dưỡng dục của cha mẹ.Như vậy, từ xa xưa, đạo hiếu đã trở thànhmột trong những tư tưởng đạo đức quan trọngnhất trong cả xã hội Việt Nam và Hàn Quốcvới những biểu hiện tương đồng như kínhtrọng, phụng dưỡng cha mẹ lúc còn sống, thờcúng cha mẹ khi khuất núi. Thờ cúng cha mẹcũng được hiểu rộng là thờ cúng tổ tiên. Đạohiếu nói chung và nghi lễ thờ cúng tổ tiên nóiriêng đã được qui định thành chế độ khenthưởng cho những ‘hiếu tử’ và trừng phạt với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi nhận thức của con Biến đổi nhận thức của cha mẹ Biến đổi trongnhận thức đạo hiếu của người Việt Nam Dân chủ hóa Phụng dưỡng cha mẹGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quản lý các tổ chức xã hội - nghề nghiệp hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra
14 trang 330 0 0 -
Lý thuyết về chủ nghĩa đa phương
10 trang 216 0 0 -
Sự tham gia quản lý nhà nước của công dân ở Trung Quốc và bài học cho Việt Nam
7 trang 24 0 0 -
Nhận thức mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về dân chủ hóa
6 trang 23 0 0 -
21 trang 20 0 0
-
Về quá trình dân chủ hóa ở một số nước hiện nay
7 trang 18 0 0 -
Dân chủ và dân chủ hoá từ một số cách tiếp cận cơ bản
9 trang 18 0 0 -
Dân chủ hóa - Yếu tố căn bản trong xây dựng văn hóa nhà trường
3 trang 16 0 0 -
9 trang 13 0 0
-
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến vị trí, vai trò của phụ nữ
7 trang 13 0 0