Biến đổi thị trường lao động tại việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi thị trường lao động tại việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Chuyên mục: Khoa học xã hội và hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 15 (2020) BIẾN ĐỔI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Nguyễn Thị Thủy Tóm tắt Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Bài viết tập trung làm rõ các vấn đề lý luận về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, sự tác động của cuộc cách mạng này tới thị trường lao động ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Xu hướng tự động hóa sản xuất đã và đang tạo ra sự mất cân đối về cung – cầu trên thị trường lao động ở tất cả các lĩnh vực. Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, thách thức lại càng lớn hơn khi các điều kiện về hạ tầng công nghệ và nguồn nhân lực chưa sẵn sàng để thích ứng và tận dụng cơ hội mà Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư mang đến. Do đó, để tận dụng tốt nhất những cơ hội mà cách mạng lần thứ tư mang lại, Việt Nam cần triển khai nhiều giải pháp đồng bộ để phát triển thị trường lao động và giải quyết tốt vấn đề việc làm nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu cuộc cách mạng này. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thị trường lao động, Việt Nam. CHANGES IN VIET NAM’S LABOR MARKET IN THE CONTEXT OF THE FOURTH INDUSTRIAL REVOLUTION Abstract The fourth industrial revolution has had a strong impact on all areas of social life. The article focuses on clarifying theoretical issues about the fourth industrial revolution, the impact of this revolution on the labor market in Vietnam. The research results show that the production automation trend has created an imbalance in supply and demand in the labor market in all fields. For developing countries like Vietnam, the challenge is even greater when the conditions of technology infrastructure and human resources are not ready to adapt and take advantages of the opportunities that the Fourth Industrial Revolution brings. Therefore, in order to make the best use of the opportunities that the fourth revolution brings, Vietnam needs to implement many synchronous solutions to develop the labor market and solve employment problems well to meet requirements of this revolution. Key words: Fourth industrial revolution, labor market, Viet Nam. JEL classification: J; J01; J08; J21. 1. Đặt vấn đề nhận thức lại, tư duy lại và hoạch định những Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã mở đường lối chính sách để có thể ứng phó được sự tác ra thời kỳ phát triển mạnh mẽ về mọi mặt trên toàn động mạnh mẽ của cuộc cách mạng này đối với thị cầu, là xu hướng tất yếu mà Việt Nam phải hướng trường lao động, vấn đề việc làm và hướng tới đảm đến để theo kịp các nước phát triển trên thế giới. bảo quan hệ lao động giữa các chủ thể. Đồng thời, “Cuộc cách mạng này đã và đang tác động mạnh đưa ra một số giải pháp nhằm tận dụng tốt những đến lao động, việc làm, đặc biệt với những ngành cơ hội mà cuộc cách mạng này đem lại, khắc phục có khả năng tự động hóa cao sẽ bị thay thế bằng những hạn chế, khó khăn của thị trường lao động máy móc” (Phan Thế Công & Hồ Thị Mai Sương, Việt Nam trong bối cảnh mới. 2018). Đồng thời, sự tác động này “có thể tạo ra sự 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu bất công lớn hơn, đặc biệt gây phá vỡ thị trường Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và lao động. Khi tự động hóa thay thế con người trong sự tác động của nó là vấn đề được nhiều học giả toàn bộ nền kinh tế, người lao động sẽ bị dư thừa trong và ngoài nước quan tâm, nghiên cứu. Tuy và điều đó làm trầm trọng hơn khoảng cách giữa nhiên, để có thể làm rõ được bản chất, xu thế của lợi nhuận so với đồng vốn và lợi nhuận so với sức cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, sự tác lao động” (Nguyễn Hoàng Hà, 2018). Tại Việt động của cuộc cách mạng này là yếu tố dẫn đến sự Nam, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang biến đổi thị trường lao động ở Việt Nam cần phải lại những cơ hội và đặt ra nhiều thách thức để giải tiếp cận những tài liệu liên quan đến nội dung này quyết các vấn đề về thị trường lao động và việc làm. để có những dữ liệu nghiên cứu. Theo báo cáo về lao động và việc làm của Trước hết, tác giả tiếp cận nhóm tài liệu liên Tổng cục Thống kê, trên 90% lao động của Việt quan đến nội dung về khái niệm, bản chất và xu Nam trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo hướng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là lao động giản đơn, trình độ lao động thấp…Sự như: Klaus Schwab (2018) với “Cuộc cách mạng thâm nhập của cuộc CMCN lần thứ tư đòi hỏi phải công nghiệp lần thứ tư”, Chủ tịch Diễn đàn Kinh 2 Chuyên mục: Khoa học xã hội và hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 15 (2020) tế Thế giới đã khẳng định: Cách mạng công nghiệp hơn có thể gia tăng sau khi công nghệ thay thế dần lần thứ tư (Indusstry 4.0) là một thuật ngữ dùng để con người” (Cục TT KH&CN Quốc gia, 2016). chỉ một loạt các công nghệ tự động hóa hiện đại, Bên cạnh đó, tác giả tiếp cận nhóm tài liệu trao đổi dữ liệu và chế tạo…Tác giả phân tích bối liên quan đến thị trường lao động, sự biến đổi thị cảnh lịch sử của sự ra đời cuộc cách mạng công trường lao động ở Việt Nam, cụ thể là: Nguyễn nghiệp lần thứ tư, những thay đổi sâu sắc mang tính Thị Thơm, Nguyễn Mạnh Hùng với “Thị trường hệ thống khi khẳng định: “Cuộc cách mạng công lao động Việt Nam: Thách thức và giải pháp” nghiệp 4.0 sẽ tạo ra nhiều lợi ích to lớn và c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi thị trường lao động Thị trường lao động Việt Nam Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Phát triển thị trường lao động Giải quyết vấn đề việc làmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới hoạt động thông tin – thư viện
12 trang 413 0 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 207 0 0 -
11 trang 173 4 0
-
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 165 0 0 -
Lao động Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0: Những cơ hội và thách thức đặt ra
16 trang 138 0 0 -
9 trang 134 0 0
-
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 106 0 0 -
26 trang 73 0 0
-
11 trang 69 0 0
-
6 trang 68 0 0
-
6 trang 53 0 0
-
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thị trường lao động Việt Nam
9 trang 50 0 0 -
Xu thế và sự phát triển ở Việt Nam
4 trang 49 0 0 -
10 trang 41 0 0
-
Fintechvà thách thức trong quản lý ngành chứng khoán
9 trang 39 0 0 -
8 trang 35 0 0
-
Các vấn đề xã hội và phát triển bền vững ở Việt Nam
8 trang 35 0 0 -
Đổi mới pháp luật trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Phần 1
322 trang 35 0 0 -
Giải pháp ứng dụng rfid để quản lý thiết bị ở khoa
7 trang 34 0 0 -
Tác động của FDI tới phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2019
10 trang 32 0 0