Biến đổi về văn hóa ứng xử trong xây dựng nông thôn mới (Trường hợp ở tỉnh Long An)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.59 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả nghiên cứu cho thấy, quá trình biến đổi các giá trị văn hóa đã, đang diễn ra, đôi khi chỉ là sự manh nha hay những dấu hiệu ban đầu; và trên thực tế sự biến đổi văn hóa ứng xử đã tạo nên những yếu tố mới, ảnh hưởng không nhỏ đến lối sống của người dân nông thôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi về văn hóa ứng xử trong xây dựng nông thôn mới (Trường hợp ở tỉnh Long An) TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (255) 2019 67 BIẾN ĐỔI VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (Trường hợp ở tỉnh Long An) TRƯƠNG ĐỨC THUẬN* Sau gần 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới, tỉnh Long An đã đạt được thành quả đáng ghi nhận trên nhiều lĩnh vực. Xét về khía cạnh văn hóa, đời sống của người dân nông thôn ngày càng có nhiều biến đổi, nhưng đáng chú ý là sự biến đổi văn hóa ứng xử. Để tìm hiểu sự biến đổi trong văn hóa ứng xử của người dân nông thôn ở Long An, bên cạnh nguồn tài liệu thứ cấp, chúng tôi đã tiến hành các phương pháp quan sát tham dự và phỏng vấn sâu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, quá trình biến đổi các giá trị văn hóa đã, đang diễn ra, đôi khi chỉ là sự manh nha hay những dấu hiệu ban đầu; và trên thực tế sự biến đổi văn hóa ứng xử đã tạo nên những yếu tố mới, ảnh hưởng không nhỏ đến lối sống của người dân nông thôn. Từ khóa: biến đổi văn hóa, nông thôn mới, văn hóa ứng xử, yếu tố mới nảy sinh Nhận bài ngày: 9/7/2019; đưa vào biên tập: 12/7/2019; phản biện: 24/7/2019; duyệt đăng: 4/11/2019 1. DẪN NHẬP bước đi cụ thể, vững chắc trong từng Nông thôn là hình ảnh sinh động nhất giai đoạn; giữ gìn và phát huy những về sự biến đổi kinh tế và văn hóa ở truyền thống văn hóa tốt đẹp của nông Việt Nam, vì trong quá khứ và kể cả thôn Việt Nam” (Đảng Cộng sản Việt hiện nay đại đa số người Việt Nam Nam, 2011: 197, 198), tại tỉnh Long sống ở nông thôn. Thực hiện chủ An đã cụ thể hóa tinh thần Nghị quyết trương “xây dựng nông thôn mới ngày số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 về nông càng giàu đẹp, dân chủ, công bằng, nghiệp, nông dân, nông thôn, và văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, Quyết định số 491/QĐ/TTg Bộ tiêu chí quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ quốc gia về nông thôn mới bao gồm tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày 19 tiêu chí của nông thôn mới Việt càng hiện đại” (Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020. Với sự nỗ Nam, 2006) và “triển khai chương lực của cả hệ thống chính trị, tính đến trình xây dựng nông thôn mới phù tháng 6/2019, tỉnh Long An có 67/166 hợp với đặc điểm từng vùng theo các xã (chiếm 40,3% tổng số xã của tỉnh) đạt chuẩn nông thôn mới. Qua báo cáo của địa phương cho thấy, * Tạp chí Cộng sản. dù có những đặc điểm tự nhiên và 68 TRƢƠNG ĐỨC THUẬN – BIẾN ĐỔI VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ… kinh tế - xã hội khác nhau và khó khăn người với người, với xã hội và với nhất định, nhưng trong quá trình thực thiên nhiên. Nó vừa là một động lực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, về xây dựng nông thôn mới, những xã vừa là một trong những mục tiêu của (Tân Lân, Mỹ Hạnh Nam và Hòa Phú) chúng ta”. chúng tôi chọn để nghiên cứu đều Sự biến đổi và phát triển là quy luật dựa vào thế mạnh riêng của mình, chung của bất kỳ sự vật, hiện tượng bước đầu gặt hái được những kết quả nào và bản thân văn hóa là một hình đáng ghi nhận. Căn cứ vào số liệu thái ý thức xã hội cũng không nằm khảo sát, có thể nói, việc thực hiện tốt ngoài quy luật chung ấy. Khi nghiên Chương trình mục tiêu Quốc gia về cứu về biến đổi văn hóa, Nguyễn Thị xây dựng nông thôn mới đã nâng cao Phương Châm (2009) đã cho rằng, thu nhập, đời sống của người dân “biến đổi văn hóa được hiểu là quá ngày càng khởi sắc... Tuy nhiên, trong trình vận động của tất cả các xã hội” bài viết này chúng tôi không nêu một (Nguyễn Thị Phương Châm, 2009: 9). cách đầy đủ bức tranh biến đổi về văn Trần Thị Hồng Yến (2013: 36-37) thì lý hóa thời gian qua, mà sẽ tập trung giải: “Biến đổi văn hóa được hiểu theo đưa ra những cứ liệu để mô tả, bình nghĩa rộng, là quá trình vận động của luận sự biến đổi văn hóa ứng xử và tất cả các xã hội, gồm cả biến đổi xã những vấn đề mới nảy sinh trong cuộc hội; theo nghĩa hẹp là những thay đổi sống của cư dân ở vùng nông thôn tại của các di tích thờ cúng, tôn giáo, tín địa bàn nghiên cứu trên các bình diện ngưỡng, lễ hội, phong tục ở những cá nhân, gia đình và cộng đồng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến đổi về văn hóa ứng xử trong xây dựng nông thôn mới (Trường hợp ở tỉnh Long An) TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (255) 2019 67 BIẾN ĐỔI VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (Trường hợp ở tỉnh Long An) TRƯƠNG ĐỨC THUẬN* Sau gần 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới, tỉnh Long An đã đạt được thành quả đáng ghi nhận trên nhiều lĩnh vực. Xét về khía cạnh văn hóa, đời sống của người dân nông thôn ngày càng có nhiều biến đổi, nhưng đáng chú ý là sự biến đổi văn hóa ứng xử. Để tìm hiểu sự biến đổi trong văn hóa ứng xử của người dân nông thôn ở Long An, bên cạnh nguồn tài liệu thứ cấp, chúng tôi đã tiến hành các phương pháp quan sát tham dự và phỏng vấn sâu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, quá trình biến đổi các giá trị văn hóa đã, đang diễn ra, đôi khi chỉ là sự manh nha hay những dấu hiệu ban đầu; và trên thực tế sự biến đổi văn hóa ứng xử đã tạo nên những yếu tố mới, ảnh hưởng không nhỏ đến lối sống của người dân nông thôn. Từ khóa: biến đổi văn hóa, nông thôn mới, văn hóa ứng xử, yếu tố mới nảy sinh Nhận bài ngày: 9/7/2019; đưa vào biên tập: 12/7/2019; phản biện: 24/7/2019; duyệt đăng: 4/11/2019 1. DẪN NHẬP bước đi cụ thể, vững chắc trong từng Nông thôn là hình ảnh sinh động nhất giai đoạn; giữ gìn và phát huy những về sự biến đổi kinh tế và văn hóa ở truyền thống văn hóa tốt đẹp của nông Việt Nam, vì trong quá khứ và kể cả thôn Việt Nam” (Đảng Cộng sản Việt hiện nay đại đa số người Việt Nam Nam, 2011: 197, 198), tại tỉnh Long sống ở nông thôn. Thực hiện chủ An đã cụ thể hóa tinh thần Nghị quyết trương “xây dựng nông thôn mới ngày số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 về nông càng giàu đẹp, dân chủ, công bằng, nghiệp, nông dân, nông thôn, và văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, Quyết định số 491/QĐ/TTg Bộ tiêu chí quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ quốc gia về nông thôn mới bao gồm tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày 19 tiêu chí của nông thôn mới Việt càng hiện đại” (Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020. Với sự nỗ Nam, 2006) và “triển khai chương lực của cả hệ thống chính trị, tính đến trình xây dựng nông thôn mới phù tháng 6/2019, tỉnh Long An có 67/166 hợp với đặc điểm từng vùng theo các xã (chiếm 40,3% tổng số xã của tỉnh) đạt chuẩn nông thôn mới. Qua báo cáo của địa phương cho thấy, * Tạp chí Cộng sản. dù có những đặc điểm tự nhiên và 68 TRƢƠNG ĐỨC THUẬN – BIẾN ĐỔI VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ… kinh tế - xã hội khác nhau và khó khăn người với người, với xã hội và với nhất định, nhưng trong quá trình thực thiên nhiên. Nó vừa là một động lực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, về xây dựng nông thôn mới, những xã vừa là một trong những mục tiêu của (Tân Lân, Mỹ Hạnh Nam và Hòa Phú) chúng ta”. chúng tôi chọn để nghiên cứu đều Sự biến đổi và phát triển là quy luật dựa vào thế mạnh riêng của mình, chung của bất kỳ sự vật, hiện tượng bước đầu gặt hái được những kết quả nào và bản thân văn hóa là một hình đáng ghi nhận. Căn cứ vào số liệu thái ý thức xã hội cũng không nằm khảo sát, có thể nói, việc thực hiện tốt ngoài quy luật chung ấy. Khi nghiên Chương trình mục tiêu Quốc gia về cứu về biến đổi văn hóa, Nguyễn Thị xây dựng nông thôn mới đã nâng cao Phương Châm (2009) đã cho rằng, thu nhập, đời sống của người dân “biến đổi văn hóa được hiểu là quá ngày càng khởi sắc... Tuy nhiên, trong trình vận động của tất cả các xã hội” bài viết này chúng tôi không nêu một (Nguyễn Thị Phương Châm, 2009: 9). cách đầy đủ bức tranh biến đổi về văn Trần Thị Hồng Yến (2013: 36-37) thì lý hóa thời gian qua, mà sẽ tập trung giải: “Biến đổi văn hóa được hiểu theo đưa ra những cứ liệu để mô tả, bình nghĩa rộng, là quá trình vận động của luận sự biến đổi văn hóa ứng xử và tất cả các xã hội, gồm cả biến đổi xã những vấn đề mới nảy sinh trong cuộc hội; theo nghĩa hẹp là những thay đổi sống của cư dân ở vùng nông thôn tại của các di tích thờ cúng, tôn giáo, tín địa bàn nghiên cứu trên các bình diện ngưỡng, lễ hội, phong tục ở những cá nhân, gia đình và cộng đồng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi văn hóa Nông thôn mới Văn hóa ứng xử Yếu tố mới nảy sinh Giá trị văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 342 0 0
-
Một số giải pháp xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay
4 trang 235 0 0 -
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 214 0 0 -
Tìm hiểu một số cách thức xưng hô trong giao tiếp tiếng Mường
7 trang 129 0 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 123 0 0 -
14 trang 102 0 0
-
Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay
13 trang 87 0 0 -
17 trang 84 0 0
-
158 trang 76 0 0
-
60 trang 66 0 0