Biện pháp giải trình vì một nền giáo dục không ai bị bỏ lại phía sau
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 868.46 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này điểm lại quá trình triển khai, những khó khăn, vướng mắc của Việt Nam trong thực hiện kế hoạch về mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực GD-ĐT đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030; từ đó kiến nghị các biện pháp quản lí nhằm tăng cường trách nhiệm giải trình, hướng đến một nền giáo dục không ai bị bỏ lại phía sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp giải trình vì một nền giáo dục không ai bị bỏ lại phía sauVJETạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì 1 - 2/2019), tr 15-18BIỆN PHÁP GIẢI TRÌNHVÌ MỘT NỀN GIÁO DỤC “KHÔNG AI BỊ BỎ LẠI PHÍA SAU”Lê Khánh Tuấn - Trường Đại học Sài GònNgày nhận bài: 20/10/2018; ngày sửa chữa: 22/11/2018; ngày duyệt đăng: 27/12/2018.Abstract: Implementing the Sustainable Development Agenda to 2030, in 2018, the UnitedNations organizes the Global Action Week for Education with the theme “Accountability forsustainable development in the field of education and citizen participation”. This article reviewsthe process of developing, difficulties and obstacles of Vietnam in implementing the plan onsustainable development of education and training until 2025 and orientation to 2030; therebyproposing management measures to enhance accountability, towards an education “no one is leftbehind”.Keywords: Measures, accountability measures, education, no one is left behind.1. Mở đầuTháng 9/2015, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thôngqua nội dung “Biến đổi thế giới: Chương trình nghị sựphát triển bền vững đến năm 2030”. Một kế hoạch hànhđộng vì nhân loại, toàn cầu và sự thịnh vượng được đưara với 17 mục tiêu về phát triển bền vững (SDGs Sustainable Development Goals), 169 mục tiêu cụ thể và230 chỉ số giám sát, bao quát hết tất cả các lĩnh vực đờisống KT-XH. Trong đó, mục tiêu thứ 4 đề cập đến lĩnhvực giáo dục, đó là “Đảm bảo một nền giáo dục bìnhđẳng, hoà nhập, chất lượng và thúc đẩy các cơ hội họctập suốt đời cho tất cả mọi người” (sau đây xin gọi tắt làSDG4). Mục tiêu này gồm 7 mục tiêu và 11 chỉ tiêu.Nhằm vận động thực thi cam kết của các chính phủ,các tổ chức quốc tế và sự tham gia của các bên liên quanvào thực hiện SDG4, hàng năm, Liên hợp quốc đều tổchức “Tuần lễ toàn cầu hành động vì giáo dục” (GAWE- Global Action Week on Education); trong đó, năm2018, chủ đề của Tuần lễ là “Trách nhiệm giải trình vìSDG4 và sự tham gia của công dân”. Hưởng ứng đềxướng của Liên hợp quốc, Việt Nam đã có nhiều hoạtđộng để thúc đẩy sự thực thi, trong đó có việc tìm kiếmbiện pháp giải trình để kiểm tra, giám sát sự phát triểncủa nền giáo dục “không một ai bị bỏ lại phía sau”.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Cam kết của Chính phủ Việt NamTừ năm 2012, tại Hội nghị cấp cao của Liên hợp quốcvề phát triển bền vững diễn ra tại Rio de Janeiro, Brazil,Chính phủ Việt Nam đã khẳng định “Phát triển bền vữnglà xu thế chung mà toàn nhân loại đang nỗ lực hướng tới.Phát triển bền vững đã trở thành đường lối, quan điểmcủa Đảng, chủ trương, chính sách của Nhà nước và đượcthể hiện rõ nét trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạchphát triển KT-XH quốc gia cũng như của các ngành vàđịa phương của Việt Nam” [1].15Về lĩnh vực Giáo dục, năm 2015, tại Hàn Quốc, cùngvới 160 quốc gia khác, Việt Nam đã thông qua “Tuyênbố Incheon về giáo dục đến năm 2030”, với một khunghành động gồm 20 điểm, hướng đến một tầm nhìn mớicho giáo dục và cam kết cùng thực thi một chương trìnhnghị sự chung.Trên cơ sở các cam kết quốc tế, căn cứ vào mục tiêuphát triển bền vững của Liên hợp quốc, ngày 10/5/2017,Thủ tướng Chính phủ đã kí Quyết định số 622/QĐ-TTgvề việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực hiệnChương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững (gọitắt là QĐ 622) với các nội dung:- Đề ra 17 mục tiêu chung cho phát triển KT-XH củanước ta đến năm 2030, trong đó lĩnh vực GD-ĐT thuộcmục tiêu số 4 (SDG4) “Đảm bảo nền giáo dục có chấtlượng, công bằng, toàn diện và thúc đẩy các cơ hội họctập suốt đời cho tất cả mọi người”.- Đề ra 115 mục tiêu cụ thể, trong đó mục tiêu 4(SDG4) lĩnh vực GD-ĐT có 8 mục tiêu cụ thể.- Giao các Bộ, ngành xây dựng và ban hành kế hoạchhành động triển khai thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụđược phân công; xây dựng bộ chỉ tiêu thống kê và xâydựng hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ giám sát, đánh giá.2.2. Kế hoạch triển khai của ngành Giáo dụcThực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại QĐ622, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã kí Quyết định số2161/QĐ-BGDĐT ngày 26/6/2017 ban hành Kế hoạchthực hiện mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực GD-ĐTđến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 (sau đây xingọi tắt là kế hoạch KH2161).Kế hoạch KH2161 gồm 6 mục tiêu chung, 33 chỉ tiêucụ thể, 45 chỉ số theo dõi giám sát chia theo 03 giai đoạnđến năm 2020, đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030.6 mục tiêu chung là: 1) Tăng tiếp cận giáo dục cho mọiVJETạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì 1 - 2/2019), tr 15-18người (với 7 chỉ tiêu cụ thể); chăm sóc giáo dục trẻ thơcó chất lượng (4 chỉ tiêu); 2) Phát triển giáo dục đại họccó chất lượng (5 chỉ tiêu); 3) Đảm bảo bình đẳng tronggiáo dục và xóa bỏ chênh lệch còn tồn tại đối với các đốitượng dễ bị tổn thương (3 chỉ tiêu); 4) Xây dựng xã hộihọc tập (3 chỉ tiêu); 5) Trang bị kĩ năng, kiến thức cầnthiết cho người học (4 chỉ tiêu); xây dựng môi trường họctập an toàn không bạo lực, toàn diện, hiệu quả cho tất cảmọi người (4 chỉ tiêu); 6) Giáo dục nâng cao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp giải trình vì một nền giáo dục không ai bị bỏ lại phía sauVJETạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì 1 - 2/2019), tr 15-18BIỆN PHÁP GIẢI TRÌNHVÌ MỘT NỀN GIÁO DỤC “KHÔNG AI BỊ BỎ LẠI PHÍA SAU”Lê Khánh Tuấn - Trường Đại học Sài GònNgày nhận bài: 20/10/2018; ngày sửa chữa: 22/11/2018; ngày duyệt đăng: 27/12/2018.Abstract: Implementing the Sustainable Development Agenda to 2030, in 2018, the UnitedNations organizes the Global Action Week for Education with the theme “Accountability forsustainable development in the field of education and citizen participation”. This article reviewsthe process of developing, difficulties and obstacles of Vietnam in implementing the plan onsustainable development of education and training until 2025 and orientation to 2030; therebyproposing management measures to enhance accountability, towards an education “no one is leftbehind”.Keywords: Measures, accountability measures, education, no one is left behind.1. Mở đầuTháng 9/2015, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thôngqua nội dung “Biến đổi thế giới: Chương trình nghị sựphát triển bền vững đến năm 2030”. Một kế hoạch hànhđộng vì nhân loại, toàn cầu và sự thịnh vượng được đưara với 17 mục tiêu về phát triển bền vững (SDGs Sustainable Development Goals), 169 mục tiêu cụ thể và230 chỉ số giám sát, bao quát hết tất cả các lĩnh vực đờisống KT-XH. Trong đó, mục tiêu thứ 4 đề cập đến lĩnhvực giáo dục, đó là “Đảm bảo một nền giáo dục bìnhđẳng, hoà nhập, chất lượng và thúc đẩy các cơ hội họctập suốt đời cho tất cả mọi người” (sau đây xin gọi tắt làSDG4). Mục tiêu này gồm 7 mục tiêu và 11 chỉ tiêu.Nhằm vận động thực thi cam kết của các chính phủ,các tổ chức quốc tế và sự tham gia của các bên liên quanvào thực hiện SDG4, hàng năm, Liên hợp quốc đều tổchức “Tuần lễ toàn cầu hành động vì giáo dục” (GAWE- Global Action Week on Education); trong đó, năm2018, chủ đề của Tuần lễ là “Trách nhiệm giải trình vìSDG4 và sự tham gia của công dân”. Hưởng ứng đềxướng của Liên hợp quốc, Việt Nam đã có nhiều hoạtđộng để thúc đẩy sự thực thi, trong đó có việc tìm kiếmbiện pháp giải trình để kiểm tra, giám sát sự phát triểncủa nền giáo dục “không một ai bị bỏ lại phía sau”.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Cam kết của Chính phủ Việt NamTừ năm 2012, tại Hội nghị cấp cao của Liên hợp quốcvề phát triển bền vững diễn ra tại Rio de Janeiro, Brazil,Chính phủ Việt Nam đã khẳng định “Phát triển bền vữnglà xu thế chung mà toàn nhân loại đang nỗ lực hướng tới.Phát triển bền vững đã trở thành đường lối, quan điểmcủa Đảng, chủ trương, chính sách của Nhà nước và đượcthể hiện rõ nét trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạchphát triển KT-XH quốc gia cũng như của các ngành vàđịa phương của Việt Nam” [1].15Về lĩnh vực Giáo dục, năm 2015, tại Hàn Quốc, cùngvới 160 quốc gia khác, Việt Nam đã thông qua “Tuyênbố Incheon về giáo dục đến năm 2030”, với một khunghành động gồm 20 điểm, hướng đến một tầm nhìn mớicho giáo dục và cam kết cùng thực thi một chương trìnhnghị sự chung.Trên cơ sở các cam kết quốc tế, căn cứ vào mục tiêuphát triển bền vững của Liên hợp quốc, ngày 10/5/2017,Thủ tướng Chính phủ đã kí Quyết định số 622/QĐ-TTgvề việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực hiệnChương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững (gọitắt là QĐ 622) với các nội dung:- Đề ra 17 mục tiêu chung cho phát triển KT-XH củanước ta đến năm 2030, trong đó lĩnh vực GD-ĐT thuộcmục tiêu số 4 (SDG4) “Đảm bảo nền giáo dục có chấtlượng, công bằng, toàn diện và thúc đẩy các cơ hội họctập suốt đời cho tất cả mọi người”.- Đề ra 115 mục tiêu cụ thể, trong đó mục tiêu 4(SDG4) lĩnh vực GD-ĐT có 8 mục tiêu cụ thể.- Giao các Bộ, ngành xây dựng và ban hành kế hoạchhành động triển khai thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụđược phân công; xây dựng bộ chỉ tiêu thống kê và xâydựng hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ giám sát, đánh giá.2.2. Kế hoạch triển khai của ngành Giáo dụcThực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại QĐ622, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã kí Quyết định số2161/QĐ-BGDĐT ngày 26/6/2017 ban hành Kế hoạchthực hiện mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực GD-ĐTđến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 (sau đây xingọi tắt là kế hoạch KH2161).Kế hoạch KH2161 gồm 6 mục tiêu chung, 33 chỉ tiêucụ thể, 45 chỉ số theo dõi giám sát chia theo 03 giai đoạnđến năm 2020, đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030.6 mục tiêu chung là: 1) Tăng tiếp cận giáo dục cho mọiVJETạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì 1 - 2/2019), tr 15-18người (với 7 chỉ tiêu cụ thể); chăm sóc giáo dục trẻ thơcó chất lượng (4 chỉ tiêu); 2) Phát triển giáo dục đại họccó chất lượng (5 chỉ tiêu); 3) Đảm bảo bình đẳng tronggiáo dục và xóa bỏ chênh lệch còn tồn tại đối với các đốitượng dễ bị tổn thương (3 chỉ tiêu); 4) Xây dựng xã hộihọc tập (3 chỉ tiêu); 5) Trang bị kĩ năng, kiến thức cầnthiết cho người học (4 chỉ tiêu); xây dựng môi trường họctập an toàn không bạo lực, toàn diện, hiệu quả cho tất cảmọi người (4 chỉ tiêu); 6) Giáo dục nâng cao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biện pháp giải trình Nền giáo dục không ai bị bỏ lại phía sau Đổi mới giáo dục Tăng cường trách nhiệm giải trình Kế hoạch triển khai của ngành Giáo dụcTài liệu liên quan:
-
5 trang 234 0 0
-
9 trang 162 0 0
-
8 trang 108 0 0
-
5 trang 99 0 0
-
30 trang 96 2 0
-
189 trang 89 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 81 0 0 -
4 trang 81 0 0
-
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 66 0 0 -
16 trang 66 0 0