Danh mục

Biện pháp kỹ thuật để hạn chế và khắc phục bệnh cá trong giai đoạn chuyển mùa

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 45.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với xu hướng thâm canh hóa trong nghề nuôi thì bệnh cá xảy ra trong quá trình nuôi- nhất là vào giai đoạnchuyển mùa- là điều khó tránh khỏi và nó cũng đã gây ra nhiều tổn thất cho người nuôi. Tuy nhiên, nếu ngườinuôi tuân thủ theo một số yêu cầu kỹ thuật sau đây sẽ góp phần hạn chế tối đa thiệt hại có thể xãy ra do cábệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp kỹ thuật để hạn chế và khắc phục bệnh cá trong giai đoạn chuyển mùa Biện pháp kỹ thuật để hạn chế và khắc phục bệnh cá trong giai đoạn chuyển mùaVới xu hướng thâm canh hóa trong nghề nuôi thì bệnh cá x ảy ra trong quá trình nuôi- nh ất là vào giai đo ạnchuyển mùa- là điều khó tránh khỏi và nó cũng đã gây ra nhi ều t ổn th ất cho ng ười nuôi. Tuy nhiên, n ếu ng ườinuôi tuân thủ theo một số yêu cầu kỹ thuật sau đây sẽ góp ph ần h ạn ch ế t ối đa thi ệt h ại có th ể xãy ra do cábệnh.I. NHỮNG NGUYÊN NHÂN CÓ THỂ DẪN ĐẾN BỆNH CÁ:I.1 Chất lượng nước bị thay đổi:- Nhiệt độ nước thay đổi đột ngột vào tháng 12-2 (có th ể xu ống th ấp đ ến 16-22 0C) hoặc nhiệt độ tăng cao vàotháng 3-5 (lên đến 30-350C) đều làm cho cá bỏ ăn, suy yếu tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh cá phát tri ển, làmcho cá dễ bệnh.- Nước ao kém chất lượng do quản lý không đúng kỹ thu ật hoặc ngu ồn n ước c ấp b ị ô nhi ễm hoá ch ất đ ộc, vikhuẩn, vi rút.I.2 Chất lượng thức ăn kém:Chất lượng thức ăn kém, không đủ dinh dưỡng cho cá sẽ tạo môi trường thu ận l ợi cho các tác nhân gây b ệnhphát triển và làm ô nhiễm nước ao.I.3 Thiếu cẩn thận khi chăm sóc cá:- Các dụng cụ cho ăn không được vệ sinh thường xuyên là nơi ẩn chứa mầm bệnh.Các dụng cụ vận chuyển, bắt cá như lưới vợt, thùng… có thể làm xây xát cá trong quá trình thao tác và vì th ếmầm bệnh có điều kiện xâm nhập vào cá nuôi.I.4 Nguồn giống thả kém chất lượng:Cá có thể đã bị mắc bệnh từ nguồn giống thả nuôi chưa được ki ểm tra ch ất l ượng, mang s ẵn m ầm b ệnh màchưa được xử lý diệt trùng, khi cá thả xuống nuôi m ột th ời gian g ặp th ời ti ết thay đ ổi s ẽ thu ận l ợi cho m ầm b ệnhphát triển.II. PHÒNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH CÁ THƯỜNG GẶP:II. 1 Phòng bệnh:Trong giai đoạn chuyển mùa, thời tiết thay đổi đột ngôt dễ làm cho cá b ị stress, tác nhân gây bệnh có điều kiệnphát triển và xâm nhập vào vật nuôi. Nên đi ều cơ b ản đ ể gi ữ s ức kh ỏe và phòng b ệnh cho đàn cá là vi ệc tránhstress bằng cách duy trì chất lượng môi trường qua việc chăm sóc đúng.II.1.1 Cải tạo môi trường:a. Chuẩn bị ao, bè nuôi:Sau khi thu hoạch, các ao, hầm, bè muốn sử dụng lại nhất thi ết ph ải được cải tạo để t ạo môi tr ường s ống t ốt chothủy sản nuôi nhằm phòng bệnh và nâng cao năng su ất cá nuôi b ằng cách: Tát c ạn n ước, sên vét bùn ra kh ỏi ao(không để lại bùn thối trong ao), phơi ao 5-7 ngày và tu s ửa l ại b ờ ao, c ống b ọng, làm v ệ sinh m ương c ấp, thoátnước;b. Tẩy độc cho ao, bè nuôi:- Dùng vôi (CaO) để tẩy độc và trung hòa pH: sử dụng 10-15kg/100m2 rãi đ ều đáy ao, b ờ ao; tr ường h ợp ao cóphèn (pH nhỏ hơn 5) thì dùng 15-20kg/100m2; đối với nh ững ao không th ể rút c ạn n ước, dùng vôi t ừ 0,5- 1kg/m3để rãi trực tiếp xuống ao. Nên rãi vôi vào ngày nắng, chú ý những n ơi có bùn đọng.- Dùng rễ cây thuốc cá: 4g/m3 hay saponin để diệt tạp.- Chà rửa sạch, phơi khô lồng bè, sau đó quét hoặc phun Clorua vôi Ca(OCl)2 v ới l ượng 200-250g/m3 bè.II.1.2 Tăng cường chăm sóc quản lý:a. Tẩy trùng cho cá:Khi nhận giống về nuôi, trước khi thả nên:- Tắm cá: Bằng cách dùng muối ăn 2-4g/l trong 15-20 phút ho ặc dùng formalin 25-30 g/m3 đ ể di ệt trùng và n ấmgây bệnh cho cá;- Phun thuốc xuống ao: Dùng Clorin 1g/m3 hoặc CuSO4 0,2-0,5g/m3 n ước ao;b. Tẩy trùng nơi cho ăn:- Vôi 2-4kg/túi treo quanh chỗ cho ăn, 5-7 ngày thay túi;- Clorin 200- 250g/m3 để tẩy trùng dụng cụ trong 12-24 giờ.c. Chọn giống thả:Không nên thả với mật độ quá dày, giống thả mới hoặc bổ sung nên yêu c ầu cung c ấp gi ống đã đ ược ch ứngnhận kiểm dịch và phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất lượng:Lưu ý, trong quá trình nuôi nên:* Định kỳ 2 lần/ tuần bổ sung Vitamin C cho cá ăn v ới li ều tr ộn 40g/100kg th ức ăn đ ể tăng s ức đ ề kháng cho v ậtnuôi.* Dùng thuốc tiêu Nabica 2 lần/ tuần với liều trộn 30 viên/100kg thức ăn.* Có thể dùng Thyromin cho ăn 2lần/ tuần (theo hướng dẫn ghi trên bao bì)III. Chẩn đoán và biện pháp xử lý một số bệnh thường gặp:1. Bệnh đốm đỏ:a. Nguyên nhân: Do môi trường thay đổi, cá bị xây xát do vận chuyển, đánh bắt, vi khuẩn xâm nh ập và gây bệnh.b. Triệu chứng: Có thể xuất hiện riêng lẻ hay đồng thời.- Bụng trương lên và có dịch màu xanh nhạt hay vàng nh ạt trong khoang b ụng; da đ ỏ, xu ất hi ện nhi ều vùng l ởloét;- Thận sưng lên; gan màu vàng nhạt hay nâu nhạt; tuột vẩy, mắt bị nổ.c. Chẩn đoán: Do vi khuẩn gây nên.d. Xử lý: Dùng thuốc kháng sinh trộn vào thức ăn cho cá ăn v ới li ều 50mg/kg cá /ngày (kho ảng 1,5- 1,7g thu ốc/kgthức ăn, tùy vào cỡ cá) cho cá ăn liên tiếp trong 5 ngày; hoặc dùng Tetraxycline 20-25g/m3 n ước t ắm cho cá trong1 giờ; hoặc dùng nước muối có nồng độ 4% tắm cho cá trong 10 phút có sục khí.2. Hội chứng lở loét:a. Tác nhân gây bệnh:Do một loạt các yếu tố vô sinh và h ữu sinh, nh ưng nguyên nhân c ơ b ản ch ắc ch ắn là do tác nhân truy ền nhi ễmsinh học như: Vi khuẩn, virus, nấm và ký sinh trùng… Trong đó, nguy ...

Tài liệu được xem nhiều: