![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao tỷ lệ sống khi ương cá
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.73 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo kết quả nghiên cứu về hiện trạng kỹ thuật ương cá tra giống ở huyện Phú Tân, Châu Phú và thị xã Tân Châu, cá tra bột sau khi ương đến 30 ngày, chỉ đạt tỷ lệ sống là 18,2%. Ương đến 60 ngày, tỷ lệ sống là 13,1%. Kết quả này cho thấy, cá tra bột có tỷ lệ hao hụt rất cao trong giai đoạn 30 ngày sau khi thả giống vào ao ương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao tỷ lệ sống khi ương cá Biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao tỷ lệ sống khi ương cá Theo kết quả nghiên cứu về hiện trạng kỹ thuật ương cá tra giống ở huyện Phú Tân, Châu Phú và thị xã Tân Châu, cá tra bột sau khi ương đến 30 ngày, chỉ đạt tỷ lệ sống là 18,2%. Ương đến 60 ngày, tỷ lệ sống là 13,1%. Kết quả này cho thấy, cá tra bột có tỷ lệ hao hụt rất cao trong giai đoạn 30 ngày sau khi thả giống vào ao ương. Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá bột như: Cá bột kém chất lượng; vận chuyển và thả cá bột không đúng theo yêu cầu kỹ thuật; cá con bị tiêu diệt bởi các loài địch hại (cá dữ, nòng nọc ...) hoặc do thiếu nguồn thức ăn tự nhiên cho cá ... Trong các nguyên nhân trên, chất lượng cá bột là yếu tố đầu vào quan trọng nhất ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của đàn cá giống trong quá trình ương. Tuy nhiên, việc thiếu nguồn thức ăn tự nhiên cũng là một nguyên nhân có ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ sống của cá. Khi nói về vai trò của thức ăn tự nhiên, tiến sĩ Phạm Minh Thành và tiến sĩ Nguyễn Văn Kiểm - Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ đã có chung lời nhận xét: Cá bột sau khi tiêu hết noãn hoàn, thức ăn duy nhất được cá ưa thích là động vật phiêu sinh. Sự thiếu hụt thức ăn tự nhiên là nguyên nhân chính làm cho cá có tỷ lệ sống sót thấp ở cả môi trường tự nhiên và nhân tạo Để khắc phục việc thiếu nguồn thức ăn tự nhiên trong ao ương nuôi cá giống, người nuôi có thể dễ dàng thực hiện gây nuôi thức ăn tự nhiên trong ao ương trước khi thả cá. Thức ăn tự nhiên bao gồm: Tảo và các loài động vật có kích thước rất nhỏ bé (còn gọi là động vật phiêu sinh hay động vật phù du) sống trong môi trường nước. Một trong những loài động vật phù du là nguồn thức ăn tự nhiên quan trọng và thích hợp cho cá bột là trứng nước (hay còn gọi là Moina). Trứng nước là thức ăn quan trọng cho cá bột vì trong cơ thể của trứng nước có chứa một số loại acid amin và các loại men tiêu hóa (còn gọi là Enzyme) như: Proteinases, Peptidases, Amylases. Các loại men tiêu hóa này có tác dụng hỗ trợ rất tốt cho hoạt động tiêu hóa của cá bột. Một số loại acid amin có trong cơ thể của trứng nước là những acid amin rất cần cho sự sinh trưởng của cá bột nhưng cơ thể cá không thể tự tổng hợp được. Trứng nước còn được cho là thức ăn thích hợp cho cá bột vì chúng có kích thước cơ thể phù hợp với cỡ miệng của hầu hết các loài cá bột nên cá bột dễ dàng bắt mồi sau khi sử dụng hết noãn hoàn tích trữ ở bên trong cơ thể. Theo kết quả khảo sát thực tế về hiện trạng kỹ thuật ương cá tra giống, có 23,8% số hộ ương cá tra không gây nuôi thức ăn tự nhiên trong ao trước khi thả cá bột mà chỉ sử dụng trứng nước vớt ở tự nhiên để làm thức ăn cho cá. Trứng nước vớt ngoài tự nhiên có thể có chứa nhiều mầm bệnh và các loài địch hại cho cá như: Bọ gạo, bắp cày ... nên nếu vô tình đưa chúng cùng với trứng nước vào ao thì chúng sẽ gây bệnh và sát hại rất nhiều cá bột và cá hương và đây là nguyên nhân ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá. Trong thực tế, cũng có những hộ ương cá tra mua trứng nước đã chết và trữ lạnh để sử dụng dần trong quá trình ương cá. Nếu sử dụng trứng nước chết để làm thức ăn cho cá thì thành phần dinh dưỡng của trứng nước có thể bị suy giảm, đồng thời trứng nước chết sẽ không còn là nguồn thức ăn hấp dẫn đối với cá bột. Mặt khác, nếu cá không sử dụng kịp thời thì lượng trứng nước này sẽ bị phân hủy và có thể gây ô nhiễm môi trường nước. Do đó, chủ động gây nuôi thức ăn tự nhiên trong ao ương là một biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế tỷ lệ hao hụt, góp phần nâng cao tỷ lệ sống trong quá trình ương cá. Kỹ thuật gây nuôi thức ăn tự nhiên trong ao ương trước khi thả cá được thực hiện như sau: Tát cạn ao, vét bùn, bón vôi (10-15 kg/100m2) và diệt hết cá tạp, rắn, cua, ếch, nòng nọc ... trong ao. Nên phơi khô đáy ao từ 1-2 ngày (nếu ở vùng đất có phèn thì không nên phơi vì có thể làm xì phèn đáy ao). Sau đó, cấp nước vào ao với mực nước sâu khoảng 0,5 mét (phải bịt lưới ở đầu ống cấp nước để ngăn các loài địch hại vào ao). Để trứng nước phát triển nhanh trong ao ương, các hộ ương có thể pha nước cấp với nước ở 1 ao đang ương nuôi cá khác với tỷ lệ khoảng 5-10% thể tích ở lần cấp nước đầu tiên này. Ao lấy nước pha với nguồn nước cấp phải có nguồn nước không bị ô nhiễm (không quá dơ) và cá đang ương nuôi phải không bị bệnh. Kế tiếp, sử dụng bột đậu nành và bột cá với liều lượng mỗi loại: 300 gam/100m2 pha vào nước tạt đều ao. Sau 3-5 ngày, dùng ly thủy tinh lấy nước ở vài điểm trong ao, nếu thấy có những con vật nhỏ li ti và đem xem dưới kính hiển vi có hình dáng như hình vẽ của Moina thì trứng nước đã phát triển. Cấp nước thêm vào ao sâu đến 0,8 mét và có thể tiến hành thả cá bột. Hoặc có thể tiến hành gây giống trứng nước trước khi thả cá bột khoảng 3-4 ngày trong những dụng cụ chứa nước có thể tích nhỏ từ 20-100 lít nước hoặc trong những ao đất nhỏ với mực nước trong các dụng cụ gây giống này từ 0,4- 0,5 mét. Chú ý không nên sử dụng các dụng cụ bằng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao tỷ lệ sống khi ương cá Biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao tỷ lệ sống khi ương cá Theo kết quả nghiên cứu về hiện trạng kỹ thuật ương cá tra giống ở huyện Phú Tân, Châu Phú và thị xã Tân Châu, cá tra bột sau khi ương đến 30 ngày, chỉ đạt tỷ lệ sống là 18,2%. Ương đến 60 ngày, tỷ lệ sống là 13,1%. Kết quả này cho thấy, cá tra bột có tỷ lệ hao hụt rất cao trong giai đoạn 30 ngày sau khi thả giống vào ao ương. Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá bột như: Cá bột kém chất lượng; vận chuyển và thả cá bột không đúng theo yêu cầu kỹ thuật; cá con bị tiêu diệt bởi các loài địch hại (cá dữ, nòng nọc ...) hoặc do thiếu nguồn thức ăn tự nhiên cho cá ... Trong các nguyên nhân trên, chất lượng cá bột là yếu tố đầu vào quan trọng nhất ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của đàn cá giống trong quá trình ương. Tuy nhiên, việc thiếu nguồn thức ăn tự nhiên cũng là một nguyên nhân có ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ sống của cá. Khi nói về vai trò của thức ăn tự nhiên, tiến sĩ Phạm Minh Thành và tiến sĩ Nguyễn Văn Kiểm - Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ đã có chung lời nhận xét: Cá bột sau khi tiêu hết noãn hoàn, thức ăn duy nhất được cá ưa thích là động vật phiêu sinh. Sự thiếu hụt thức ăn tự nhiên là nguyên nhân chính làm cho cá có tỷ lệ sống sót thấp ở cả môi trường tự nhiên và nhân tạo Để khắc phục việc thiếu nguồn thức ăn tự nhiên trong ao ương nuôi cá giống, người nuôi có thể dễ dàng thực hiện gây nuôi thức ăn tự nhiên trong ao ương trước khi thả cá. Thức ăn tự nhiên bao gồm: Tảo và các loài động vật có kích thước rất nhỏ bé (còn gọi là động vật phiêu sinh hay động vật phù du) sống trong môi trường nước. Một trong những loài động vật phù du là nguồn thức ăn tự nhiên quan trọng và thích hợp cho cá bột là trứng nước (hay còn gọi là Moina). Trứng nước là thức ăn quan trọng cho cá bột vì trong cơ thể của trứng nước có chứa một số loại acid amin và các loại men tiêu hóa (còn gọi là Enzyme) như: Proteinases, Peptidases, Amylases. Các loại men tiêu hóa này có tác dụng hỗ trợ rất tốt cho hoạt động tiêu hóa của cá bột. Một số loại acid amin có trong cơ thể của trứng nước là những acid amin rất cần cho sự sinh trưởng của cá bột nhưng cơ thể cá không thể tự tổng hợp được. Trứng nước còn được cho là thức ăn thích hợp cho cá bột vì chúng có kích thước cơ thể phù hợp với cỡ miệng của hầu hết các loài cá bột nên cá bột dễ dàng bắt mồi sau khi sử dụng hết noãn hoàn tích trữ ở bên trong cơ thể. Theo kết quả khảo sát thực tế về hiện trạng kỹ thuật ương cá tra giống, có 23,8% số hộ ương cá tra không gây nuôi thức ăn tự nhiên trong ao trước khi thả cá bột mà chỉ sử dụng trứng nước vớt ở tự nhiên để làm thức ăn cho cá. Trứng nước vớt ngoài tự nhiên có thể có chứa nhiều mầm bệnh và các loài địch hại cho cá như: Bọ gạo, bắp cày ... nên nếu vô tình đưa chúng cùng với trứng nước vào ao thì chúng sẽ gây bệnh và sát hại rất nhiều cá bột và cá hương và đây là nguyên nhân ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá. Trong thực tế, cũng có những hộ ương cá tra mua trứng nước đã chết và trữ lạnh để sử dụng dần trong quá trình ương cá. Nếu sử dụng trứng nước chết để làm thức ăn cho cá thì thành phần dinh dưỡng của trứng nước có thể bị suy giảm, đồng thời trứng nước chết sẽ không còn là nguồn thức ăn hấp dẫn đối với cá bột. Mặt khác, nếu cá không sử dụng kịp thời thì lượng trứng nước này sẽ bị phân hủy và có thể gây ô nhiễm môi trường nước. Do đó, chủ động gây nuôi thức ăn tự nhiên trong ao ương là một biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế tỷ lệ hao hụt, góp phần nâng cao tỷ lệ sống trong quá trình ương cá. Kỹ thuật gây nuôi thức ăn tự nhiên trong ao ương trước khi thả cá được thực hiện như sau: Tát cạn ao, vét bùn, bón vôi (10-15 kg/100m2) và diệt hết cá tạp, rắn, cua, ếch, nòng nọc ... trong ao. Nên phơi khô đáy ao từ 1-2 ngày (nếu ở vùng đất có phèn thì không nên phơi vì có thể làm xì phèn đáy ao). Sau đó, cấp nước vào ao với mực nước sâu khoảng 0,5 mét (phải bịt lưới ở đầu ống cấp nước để ngăn các loài địch hại vào ao). Để trứng nước phát triển nhanh trong ao ương, các hộ ương có thể pha nước cấp với nước ở 1 ao đang ương nuôi cá khác với tỷ lệ khoảng 5-10% thể tích ở lần cấp nước đầu tiên này. Ao lấy nước pha với nguồn nước cấp phải có nguồn nước không bị ô nhiễm (không quá dơ) và cá đang ương nuôi phải không bị bệnh. Kế tiếp, sử dụng bột đậu nành và bột cá với liều lượng mỗi loại: 300 gam/100m2 pha vào nước tạt đều ao. Sau 3-5 ngày, dùng ly thủy tinh lấy nước ở vài điểm trong ao, nếu thấy có những con vật nhỏ li ti và đem xem dưới kính hiển vi có hình dáng như hình vẽ của Moina thì trứng nước đã phát triển. Cấp nước thêm vào ao sâu đến 0,8 mét và có thể tiến hành thả cá bột. Hoặc có thể tiến hành gây giống trứng nước trước khi thả cá bột khoảng 3-4 ngày trong những dụng cụ chứa nước có thể tích nhỏ từ 20-100 lít nước hoặc trong những ao đất nhỏ với mực nước trong các dụng cụ gây giống này từ 0,4- 0,5 mét. Chú ý không nên sử dụng các dụng cụ bằng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách phòng bệnh cho tôm kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật nuôi cá cách phòng bệnh cho cáTài liệu liên quan:
-
7 trang 155 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 120 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 60 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 59 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 52 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0