Biện pháp nâng cao năng lực đánh giá học sinh cho giáo viên ở trường trung học cơ sở
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 274.11 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở một số hạn chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực, bài viết đề xuất 3 biện pháp nâng cao năng lực đánh giá học sinh cho giáo viên cấp Trung học cơ sở: (1) Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên; (2) Xây dựng chương trình và tổ chức các hình thức bồi dưỡng tập trung, tại chỗ và tự học/tự nâng cao năng lực của giáo viên; (3) Đổi mới cơ chế quản lí, chỉ đạo, huy động nguồn lực và khuyến khích hoạt động đánh giá năng lực học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp nâng cao năng lực đánh giá học sinh cho giáo viên ở trường trung học cơ sởBiện pháp nâng cao năng lực đánh giá học sinh cho giáo viên ở trường Trung học Cơ sởHNUE JOURNAL OF SCIENCEEducational Sciences, 2018, Vol. 63, Iss. 2, pp. 40-47This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2018-0004BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ HỌC SINHCHO GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞHà Thị Lan Hương, Nguyễn Hoàng Đoan HuyViện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Trên cơ sở một số hạn chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cậnnăng lực, bài viết đề xuất 3 biện pháp nâng cao năng lực đánh giá học sinh cho giáo viên cấpTrung học cơ sở: (1) Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên; (2) Xây dựng chươngtrình và tổ chức các hình thức bồi dưỡng tập trung, tại chỗ và tự học/tự nâng cao năng lựccủa giáo viên; (3) Đổi mới cơ chế quản lí, chỉ đạo, huy động nguồn lực và khuyến khích hoạtđộng đánh giá năng lực học sinh. Qua tìm hiểu thăm dò chúng tôi nhận thấy đây là nhữngbiện pháp quan trọng giúp cho việc nâng cao năng lực đánh giá học sinh cho giáo viên Trunghọc cơ sở đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực và đápứng yêu cầu đánh giá vì sự tiến bộ của người học.Từ khóa: Năng lực, đánh giá năng lực học sinh, năng lực đánh giá, biện pháp nâng cao nănglực đánh giá, đổi mới giáo dục.1. Mở đầuHoạt động kiểm tra đánh giá hiện đại theo tiếp cận năng lực là cơ chế phản hồi quan trọngnhất trong hệ thống giáo dục khoa học được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và nhiều quốc giatriển khai thực hiện và thu được thành công nhất định [2, 11-13]. Các dữ liệu đánh giá năng lựchọc tập đã cung cấp cho học sinh thông tin phản hồi về mức độ đáp ứng của họ đối với kì vọngcủa giáo viên và cha mẹ; cung cấp cho giáo viên thông tin phản hồi về học lực của các em họcsinh; cung cấp cho cơ quan quản lí cấp Sở, Phòng thông tin phản hồi về hiệu quả hoạt động củacác giáo viên và chương trình giảng dạy; và cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách thôngtin phản hồi về hiệu quả của các chính sách.Đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay theo định hướng phát triển năng lực học sinh [1, 4, 7, 10].Vậy trong bối cảnh hiện nay chúng ta phải làm thế nào để đào tạo ra đội ngũ giáo viên có nănglực đánh giá học sinh theo tiếp cận đánh giá năng lực học tập. Bài viết xuất phát từ một số hạnchế của giáo viên về năng lực đánh giá kết quả đánh giá năng lực học tập của học sinh Trung họccơ sở hiện nay. Từ đó đề xuất biện pháp nâng cao năng lực đánh giá cho giáo viên Trung học cơsở góp phần vào công cuộc đổi mới giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lựcngười học.Ngày nhận bài: 10/11/2017. Ngày chỉnh sửa: 05/1/2018. Ngày nhận đăng: 18/01/2018.Tác giả liên hệ: Hà Thị Lan Hương, e-mail: huonghtl@hnue.edu.vn40Hà Thị Lan Hương, Nguyễn Hoàng Đoan Huy2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số hạn chế về năng lực đánh giá học sinh của giáo viên Trung học cơ sởỞ Việt Nam, trong những năm gần đây hoạt động đánh giá trong giáo dục đã được đầu tưnhiều hơn về công sức cũng như tài chính nhằm hoàn thiện hệ thống đánh giá và đã thu đượcnhững kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, việc kiểm tra đánh giá trong chương trình giáo dục hiệnhành chưa triển khai đúng và đầy đủ về nội hàm và ý nghĩa của hoạt động đánh giá chất lượnggiáo dục, còn phiếm diện, một chiều, chưa hướng tới mục tiêu phát triển hài hòa phẩm chất vànăng lực của học sinh. Việc kiểm tra và đánh giá hiện nay chỉ chú trọng yêu cầu ghi nhớ kiếnthức, chưa coi trọng vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn; nặngvề đo lường định kì kết quả học tập, chưa coi trọng nhận xét của giáo viên để nhận xét sự tiến bộvà khuyến khích học sinh vươn lên; chưa hướng dẫn học sinh tự nhận xét, rút kinh nghiệm để kịpthời điều chỉnh hoạt động dạy và học. Đánh giá (chấm điểm) mà không có phản hồi cho ngườihọc, hoặc phản hồi không đầy đủ, hoặc phản hồi tiêu cực, thiếu tính xây dựng làm cho người họcchán nản. Hay đánh giá rập khuôn vào một số kiểu loại bài không nhằm làm cho học sinh bộc lộnăng lực tư duy, sự trải nghiệm của bản thân, mà chỉ để đáp ứng các kì thi sẽ làm cho quá trìnhdạy học bị bóp méo chỉ để phục vụ mục đích thi cử. Nguyên nhân của những hạn chế trên chủyếu là do năng lực đánh giá học sinh của giáo viên Trung học cơ sở chưa có hoặc có nhưng chưahoàn chỉnh và được bồi dưỡng và phát triển hàng năm [5, 9].Đánh giá năng lực học tập học sinh phải với tư cách là một quá trình học tập, diễn ra trongsuốt quá trình dạy và học. Học sinh phải học được cách đánh giá của giáo viên, phải biết đánh giálẫn nhau và biết tự đánh giá [6, 8]. Có như vậy, học sinh mới tự chiêm nghiệm được xem kết quảhọc tập của mình đến đâu, tốt hay chưa tốt như thế nào. Với cách hiểu đánh giá như vậy mới giúphình thành, phát triển năng lực của học sinh, cái mà chúng ta đang rất mong muốn triển khai thựchiện. Vì vậy, chúng tôi đề xu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp nâng cao năng lực đánh giá học sinh cho giáo viên ở trường trung học cơ sởBiện pháp nâng cao năng lực đánh giá học sinh cho giáo viên ở trường Trung học Cơ sởHNUE JOURNAL OF SCIENCEEducational Sciences, 2018, Vol. 63, Iss. 2, pp. 40-47This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2018-0004BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ HỌC SINHCHO GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞHà Thị Lan Hương, Nguyễn Hoàng Đoan HuyViện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Trên cơ sở một số hạn chế về đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cậnnăng lực, bài viết đề xuất 3 biện pháp nâng cao năng lực đánh giá học sinh cho giáo viên cấpTrung học cơ sở: (1) Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên; (2) Xây dựng chươngtrình và tổ chức các hình thức bồi dưỡng tập trung, tại chỗ và tự học/tự nâng cao năng lựccủa giáo viên; (3) Đổi mới cơ chế quản lí, chỉ đạo, huy động nguồn lực và khuyến khích hoạtđộng đánh giá năng lực học sinh. Qua tìm hiểu thăm dò chúng tôi nhận thấy đây là nhữngbiện pháp quan trọng giúp cho việc nâng cao năng lực đánh giá học sinh cho giáo viên Trunghọc cơ sở đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực và đápứng yêu cầu đánh giá vì sự tiến bộ của người học.Từ khóa: Năng lực, đánh giá năng lực học sinh, năng lực đánh giá, biện pháp nâng cao nănglực đánh giá, đổi mới giáo dục.1. Mở đầuHoạt động kiểm tra đánh giá hiện đại theo tiếp cận năng lực là cơ chế phản hồi quan trọngnhất trong hệ thống giáo dục khoa học được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và nhiều quốc giatriển khai thực hiện và thu được thành công nhất định [2, 11-13]. Các dữ liệu đánh giá năng lựchọc tập đã cung cấp cho học sinh thông tin phản hồi về mức độ đáp ứng của họ đối với kì vọngcủa giáo viên và cha mẹ; cung cấp cho giáo viên thông tin phản hồi về học lực của các em họcsinh; cung cấp cho cơ quan quản lí cấp Sở, Phòng thông tin phản hồi về hiệu quả hoạt động củacác giáo viên và chương trình giảng dạy; và cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách thôngtin phản hồi về hiệu quả của các chính sách.Đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay theo định hướng phát triển năng lực học sinh [1, 4, 7, 10].Vậy trong bối cảnh hiện nay chúng ta phải làm thế nào để đào tạo ra đội ngũ giáo viên có nănglực đánh giá học sinh theo tiếp cận đánh giá năng lực học tập. Bài viết xuất phát từ một số hạnchế của giáo viên về năng lực đánh giá kết quả đánh giá năng lực học tập của học sinh Trung họccơ sở hiện nay. Từ đó đề xuất biện pháp nâng cao năng lực đánh giá cho giáo viên Trung học cơsở góp phần vào công cuộc đổi mới giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lựcngười học.Ngày nhận bài: 10/11/2017. Ngày chỉnh sửa: 05/1/2018. Ngày nhận đăng: 18/01/2018.Tác giả liên hệ: Hà Thị Lan Hương, e-mail: huonghtl@hnue.edu.vn40Hà Thị Lan Hương, Nguyễn Hoàng Đoan Huy2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số hạn chế về năng lực đánh giá học sinh của giáo viên Trung học cơ sởỞ Việt Nam, trong những năm gần đây hoạt động đánh giá trong giáo dục đã được đầu tưnhiều hơn về công sức cũng như tài chính nhằm hoàn thiện hệ thống đánh giá và đã thu đượcnhững kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, việc kiểm tra đánh giá trong chương trình giáo dục hiệnhành chưa triển khai đúng và đầy đủ về nội hàm và ý nghĩa của hoạt động đánh giá chất lượnggiáo dục, còn phiếm diện, một chiều, chưa hướng tới mục tiêu phát triển hài hòa phẩm chất vànăng lực của học sinh. Việc kiểm tra và đánh giá hiện nay chỉ chú trọng yêu cầu ghi nhớ kiếnthức, chưa coi trọng vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn; nặngvề đo lường định kì kết quả học tập, chưa coi trọng nhận xét của giáo viên để nhận xét sự tiến bộvà khuyến khích học sinh vươn lên; chưa hướng dẫn học sinh tự nhận xét, rút kinh nghiệm để kịpthời điều chỉnh hoạt động dạy và học. Đánh giá (chấm điểm) mà không có phản hồi cho ngườihọc, hoặc phản hồi không đầy đủ, hoặc phản hồi tiêu cực, thiếu tính xây dựng làm cho người họcchán nản. Hay đánh giá rập khuôn vào một số kiểu loại bài không nhằm làm cho học sinh bộc lộnăng lực tư duy, sự trải nghiệm của bản thân, mà chỉ để đáp ứng các kì thi sẽ làm cho quá trìnhdạy học bị bóp méo chỉ để phục vụ mục đích thi cử. Nguyên nhân của những hạn chế trên chủyếu là do năng lực đánh giá học sinh của giáo viên Trung học cơ sở chưa có hoặc có nhưng chưahoàn chỉnh và được bồi dưỡng và phát triển hàng năm [5, 9].Đánh giá năng lực học tập học sinh phải với tư cách là một quá trình học tập, diễn ra trongsuốt quá trình dạy và học. Học sinh phải học được cách đánh giá của giáo viên, phải biết đánh giálẫn nhau và biết tự đánh giá [6, 8]. Có như vậy, học sinh mới tự chiêm nghiệm được xem kết quảhọc tập của mình đến đâu, tốt hay chưa tốt như thế nào. Với cách hiểu đánh giá như vậy mới giúphình thành, phát triển năng lực của học sinh, cái mà chúng ta đang rất mong muốn triển khai thựchiện. Vì vậy, chúng tôi đề xu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá năng lực học sinh Năng lực đánh giá Biện pháp nâng cao năng lực đánh giá Đổi mới giáo dục Hoạt động đánh giá năng lực học sinhTài liệu liên quan:
-
5 trang 234 0 0
-
9 trang 162 0 0
-
8 trang 108 0 0
-
5 trang 99 0 0
-
30 trang 96 2 0
-
189 trang 89 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 81 0 0 -
4 trang 80 0 0
-
Giáo trình Lí luận dạy học ngữ văn: Phần 2
68 trang 72 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 66 0 0