Biện pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên trường Đại học Khánh Hòa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo đề xuất 5 biện pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên bao gồm: Nâng cao nhận thức tính tự lực học tập cho sinh viên; cải tiến nội dung bài giảng, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng kích thích sinh viên tự lực học tập; hướng dẫn các kĩ năng tự học cho sinh viên; tổ chức các hoạt động tự học cho sinh viên; tổ chức cho sinh viên làm nghiên cứu khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên trường Đại học Khánh HòaJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0062Educational Sci., 2016, Vol. 61, No. 6, pp. 165-172This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TỰ LỰC HỌC TẬP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA Hoàng Thị Ngoan, Nguyễn Thị Vân Anh Khoa Sư phạm, Trường Đại học Khánh Hòa Tóm tắt. Trong quá trình học tập hiện nay của sinh viên trong các nhà trường Đại học, tính tự lực học tập là một yếu tố hết sức quan trọng, nhờ có tính tự lực học tập mà người sinh viên luôn tích cực, chủ động và sáng tạo, đây chính là yếu tố quyết định chất lượng học tập của người sinh viên nói riêng và chất lượng đào tạo trong các nhà trường Đại học. Không những thế, tính tự học còn giúp cho người sinh viên thích ứng với phương thức đào tạo theo tín chỉ và đáp ứng yêu cầu dạy học hiện nay. Bài báo đề xuất 5 biện pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên bao gồm: 1) Nâng cao nhận thức tính tự lực học tập cho sinh viên; 2) Cải tiến nội dung bài giảng, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng kích thích sinh viên tự lực học tập; 3) Hướng dẫn các kĩ năng tự học cho sinh viên; 4) Tổ chức các hoạt động tự học cho sinh viên; 5) Tổ chức cho sinh viên làm nghiên cứu khoa học Từ khóa: Biện pháp, học tập, tính tự lực, kĩ năng tự học.1. Mở đầu Vấn đề tự học đóng vai trò quan trọng trong việc giúp sinh viên lĩnh hội kiến thức môn họccũng như phát huy năng lực của bản thân trên cơ sở chính là sự hướng dẫn của giảng viên. Điềunày, sẽ giúp các em nắm bắt toàn diện những kiến thức chuyên môn ở bậc đại học, do đó sinh viêncần nỗ lực trong hoạt động học tập, đặc biệt phải dành thời gian cho việc tự học, tự nghiên cứu. Tính tự lực học tập là một phẩm chất quan trọng của nhân cách, được hình thành trong quátrình hoạt động của con người ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ, đặc biệt là lứa tuổi sinh viên. Tính tựlực học tập được phát huy tối đa thì năng lực nhận thức sẽ được phát triển giúp người sinh viênlĩnh hội tri thức khoa học một cách nhanh chóng và bền vững. Giá trị tự lực học tập là giá trị caocả mà mỗi người sinh viên cần hình thành và phát huy để đáp ứng yêu cầu của việc học tập trongcác nhà trường đại học hiện nay. Bàn về vấn đề tính tự lực, tự lực học tập đã có một số công trình nghiên cứu trên thế giới vàViệt Nam. Các nhà Tâm lí học, Giáo dục học của Liên xô như P. Rubinsky, P.P.Côdrachiep [8] . . .đã đi sâu nghiên cứu về tính tự lực trong công tác giáo dục, họ cho rằng tính tự lực là phẩm chấtnhân cách được hình thành và thể hiện trong hoạt động thực tiễn, nó vừa là điều kiện và là kết quảcủa quá trình nhận thức . E.I. Golant [8] cho rằng tính tự lực của học sinh được thể hiện ở nhiềukhía cạnh khác nhau như: tự lực tổ chức kĩ thuật, tự lực trong hoạt động thực tiễn, tự lực trong hoạtđộng nhận thức. Để hình thành và phát huy tính tự lực cho con người cần tiến hành nghiên cứuNgày nhận bài: 20/3/2016. Ngày nhận đăng: 20/6/2016.Liên hệ: Hoàng Thị Ngoan, e-mail: hoangngoancdsp@gmail.com 165 Hoàng Thị Ngoan, Nguyễn Thị Vân Anhtrong quá trình giảng dạy các môn khoa học trong các nhà trường. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Bảo [1]quan tâm rất nhiều đến vấn đề giáo dục tính tự lực nhận thức, ông đã phát triển lí thuyết về tính tựlực, khái quát chúng ở nhiều góc độ khác nhau. Ông cho rằng tính tự lực nhận thức là một trongnhững phẩm chất quan trọng của nhân cách, là hạt nhân của tính tự lực, bản chất của nó là sự sẵnsàng tâm lí cho sự tự học, và nó là điều kiện đảm bảo cho sự thành công trong học tập và trongcuộc sống của mỗi người. Tác giả Nguyễn Thanh Huyền [8] đã nghiên cứu về giáo dục tính tự lựccho trẻ lứa tuổi mầm non, cho rằng tính tự lực là một phẩm chất nhân cách quan trọng của conngười, được hình thành từ lứa tuổi mầm non thông qua hoạt động của trẻ. Tác giả Lê Trọng Dương(2006) “Nghiên cứu việc đổi mới PPDH ở trường CĐSP để rèn luyện kĩ năng tự học, tự nghiêncứu cho SV, trên cơ sở đó mà hình thành, phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viênngành Toán hệ CĐSP vùng đồng bằng sông Cửu Long, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc Toán và đào tạo giáo viên Toán THCS. III [4]. Trong một số công trình nghiên cứu về tự họcvà tổ chức hoạt động tự học thì tính tích cực, tính độc lập, động cơ học tập của người học giữ mộtvai trò rất quan trọng đối với chất lượng và hiệu quả của hoạt động tự học, Nguyễn Ngọc Bảo [1],Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức [7]. Mặc dù có nhiều hướng nghiên cứu khác nhau nhưng các công trình khoa học trên đây chưađề cập đến các biện pháp huy tính tự lực học tập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên trường Đại học Khánh HòaJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0062Educational Sci., 2016, Vol. 61, No. 6, pp. 165-172This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TỰ LỰC HỌC TẬP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA Hoàng Thị Ngoan, Nguyễn Thị Vân Anh Khoa Sư phạm, Trường Đại học Khánh Hòa Tóm tắt. Trong quá trình học tập hiện nay của sinh viên trong các nhà trường Đại học, tính tự lực học tập là một yếu tố hết sức quan trọng, nhờ có tính tự lực học tập mà người sinh viên luôn tích cực, chủ động và sáng tạo, đây chính là yếu tố quyết định chất lượng học tập của người sinh viên nói riêng và chất lượng đào tạo trong các nhà trường Đại học. Không những thế, tính tự học còn giúp cho người sinh viên thích ứng với phương thức đào tạo theo tín chỉ và đáp ứng yêu cầu dạy học hiện nay. Bài báo đề xuất 5 biện pháp phát huy tính tự lực học tập cho sinh viên bao gồm: 1) Nâng cao nhận thức tính tự lực học tập cho sinh viên; 2) Cải tiến nội dung bài giảng, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng kích thích sinh viên tự lực học tập; 3) Hướng dẫn các kĩ năng tự học cho sinh viên; 4) Tổ chức các hoạt động tự học cho sinh viên; 5) Tổ chức cho sinh viên làm nghiên cứu khoa học Từ khóa: Biện pháp, học tập, tính tự lực, kĩ năng tự học.1. Mở đầu Vấn đề tự học đóng vai trò quan trọng trong việc giúp sinh viên lĩnh hội kiến thức môn họccũng như phát huy năng lực của bản thân trên cơ sở chính là sự hướng dẫn của giảng viên. Điềunày, sẽ giúp các em nắm bắt toàn diện những kiến thức chuyên môn ở bậc đại học, do đó sinh viêncần nỗ lực trong hoạt động học tập, đặc biệt phải dành thời gian cho việc tự học, tự nghiên cứu. Tính tự lực học tập là một phẩm chất quan trọng của nhân cách, được hình thành trong quátrình hoạt động của con người ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ, đặc biệt là lứa tuổi sinh viên. Tính tựlực học tập được phát huy tối đa thì năng lực nhận thức sẽ được phát triển giúp người sinh viênlĩnh hội tri thức khoa học một cách nhanh chóng và bền vững. Giá trị tự lực học tập là giá trị caocả mà mỗi người sinh viên cần hình thành và phát huy để đáp ứng yêu cầu của việc học tập trongcác nhà trường đại học hiện nay. Bàn về vấn đề tính tự lực, tự lực học tập đã có một số công trình nghiên cứu trên thế giới vàViệt Nam. Các nhà Tâm lí học, Giáo dục học của Liên xô như P. Rubinsky, P.P.Côdrachiep [8] . . .đã đi sâu nghiên cứu về tính tự lực trong công tác giáo dục, họ cho rằng tính tự lực là phẩm chấtnhân cách được hình thành và thể hiện trong hoạt động thực tiễn, nó vừa là điều kiện và là kết quảcủa quá trình nhận thức . E.I. Golant [8] cho rằng tính tự lực của học sinh được thể hiện ở nhiềukhía cạnh khác nhau như: tự lực tổ chức kĩ thuật, tự lực trong hoạt động thực tiễn, tự lực trong hoạtđộng nhận thức. Để hình thành và phát huy tính tự lực cho con người cần tiến hành nghiên cứuNgày nhận bài: 20/3/2016. Ngày nhận đăng: 20/6/2016.Liên hệ: Hoàng Thị Ngoan, e-mail: hoangngoancdsp@gmail.com 165 Hoàng Thị Ngoan, Nguyễn Thị Vân Anhtrong quá trình giảng dạy các môn khoa học trong các nhà trường. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Bảo [1]quan tâm rất nhiều đến vấn đề giáo dục tính tự lực nhận thức, ông đã phát triển lí thuyết về tính tựlực, khái quát chúng ở nhiều góc độ khác nhau. Ông cho rằng tính tự lực nhận thức là một trongnhững phẩm chất quan trọng của nhân cách, là hạt nhân của tính tự lực, bản chất của nó là sự sẵnsàng tâm lí cho sự tự học, và nó là điều kiện đảm bảo cho sự thành công trong học tập và trongcuộc sống của mỗi người. Tác giả Nguyễn Thanh Huyền [8] đã nghiên cứu về giáo dục tính tự lựccho trẻ lứa tuổi mầm non, cho rằng tính tự lực là một phẩm chất nhân cách quan trọng của conngười, được hình thành từ lứa tuổi mầm non thông qua hoạt động của trẻ. Tác giả Lê Trọng Dương(2006) “Nghiên cứu việc đổi mới PPDH ở trường CĐSP để rèn luyện kĩ năng tự học, tự nghiêncứu cho SV, trên cơ sở đó mà hình thành, phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viênngành Toán hệ CĐSP vùng đồng bằng sông Cửu Long, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc Toán và đào tạo giáo viên Toán THCS. III [4]. Trong một số công trình nghiên cứu về tự họcvà tổ chức hoạt động tự học thì tính tích cực, tính độc lập, động cơ học tập của người học giữ mộtvai trò rất quan trọng đối với chất lượng và hiệu quả của hoạt động tự học, Nguyễn Ngọc Bảo [1],Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức [7]. Mặc dù có nhiều hướng nghiên cứu khác nhau nhưng các công trình khoa học trên đây chưađề cập đến các biện pháp huy tính tự lực học tập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kĩ năng tự học Mathematical sciences Tính tự lực Đại học Khánh Hòa Chất lượng tự học Chất lượng đào tạo Phương thức đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 113 0 0 -
Phương pháp dạy học hiện đại nhìn từ chất lượng đào tạo đại học - TS. Trần Long
11 trang 59 0 0 -
6 trang 41 0 0
-
6 trang 34 0 0
-
99 trang 31 0 0
-
118 trang 30 0 0
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Anh tại Trường Đại học Sao Đỏ
7 trang 26 0 0 -
5 trang 25 0 0
-
4 trang 24 0 0
-
6 trang 23 0 0
-
15 trang 23 0 0
-
52 trang 23 0 0
-
Đánh giá năng lực nghề nghiệp của giáo viên trung học phổ thông tại vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên
12 trang 22 0 0 -
72 trang 20 0 0
-
A quantum phase transition in the bose-einstein condensates
8 trang 20 0 0 -
88 trang 19 0 0
-
Giải pháp giúp sinh viên nâng cao ý thức và chất lượng tự học
4 trang 19 0 0 -
Vai trò, nội dung và phương pháp quản lý chất lượng dạy học của người giáo viên
9 trang 18 0 0 -
Giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật - Xã hội hóa: Phần 1
88 trang 18 0 0 -
Phân tích chuỗi giá trị trong đào tạo kế toán, kiểm toán của các trường học hiện nay
3 trang 18 0 0