Biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp xã tại các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ở tỉnh Thái Bình trong bối cảnh hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.45 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp xã trên địa bàn tỉnh Thái Bình. Sáu biện pháp đề xuất trong nghiên cứu này được trình bày dựa trên phân tích tài liệu và thực tiễn, bước đầu đưa vào thực tiễn và đem lại hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp xã tại các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ở tỉnh Thái Bình trong bối cảnh hiện nayVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 125-135 BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG Ở TỈNH THÁI BÌNH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Trần Thị Thu Hương - Nguyễn Trung Tiến Trường Đại học Thái Bình Ngày nhận bài: 10/04/2019; ngày sửa chữa: 22/04/2019; ngày duyệt đăng: 25/04/2019. Abstract: The managing activities of fostering key staffs at commune level plays an important role in training and retraining as well as improving the operational quality of the basic political system. This article presents a number of measures to manage activities of fostering key staffs at commune level in Thai Binh province. Six measures proposed in this research are presented based on document and practical analysis, which was initially put into practice and brought about efficiency. Keyword: Management measures, training, fostering, key staffs at commune level.1. Mở đầu Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân; Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Xã, phường, thị trấn là đơn vị hành chính cấp cơ sở, Tổ quốc Việt Nam; Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sảnnơi thực hiện trực tiếp và cụ thể các chủ trương của Đảng, Hồ Chí Minh; Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;chính sách, pháp luật của Nhà nước. Vì vậy, việc quan Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng đối với xã,tâm xây dựng đội ngũ cán bộ ở cơ sở xã, phường, thị trấn phường, thị trấn có hoạt động nông, lâm, ngư, diêm(gọi tắt là cán bộ cấp xã) có đủ phẩm chất, năng lực, kĩ nghiệp và có tổ chức Hội Nông dân Việt Nam); Chủ tịchnăng là nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa hết sức quan Hội Cựu chiến binh Việt Nam.trọng cả trước mắt cũng như lâu dài trong sự nghiệp cách Như vậy, cán bộ CCCX là người có chức vụ, nắm giữmạng của Đảng. Để đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã các vị trí quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của(CCCX) có đủ trình độ nghiệp vụ, chuyên môn hoàn tổ chức bộ máy, làm nòng cốt trong các tổ chức thuộc hệthành tốt công việc tại địa phương thì cần có sự bồi thống bộ máy của một cấp nhất định; người được giaodưỡng thường xuyên. Để hoạt động bồi dưỡng (HĐBD) đảm đương các nhiệm vụ quan trọng để lãnh đạo, quảnmang lại hiệu quả cao thì việc tìm ra hệ thống các biện lí, điều hành bộ máy, có vai trò tham gia định hướng lớn,pháp hoàn thiện công tác quản lí hoạt động đó giữ một điều khiển hoạt động của bộ máy thực hiện chức năng,vai trò đặc biệt quan trọng. HĐBD chuyên môn, nghiệp nhiệm vụ được giao; chịu trách nhiệm trước cấp trên vàvụ cho cán bộ CCCX có thể diễn ra ở các trung tâm bồi cấp mình về lĩnh vực công tác được giao.dưỡng chính trị cấp huyện, trường Chính trị tỉnh, trường 2.1.2. Hoạt động bồi dưỡngđại học,... trong phạm vi bài viết này gọi chung là các cơ HĐBD có thể hiểu là quá trình biến đổi và cập nhậtsở đào tạo, bồi dưỡng (ĐT, BD). hóa kiến thức còn thiếu hoặc lạc hậu, bổ túc thêm về Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, bài viết đề nghiệp vụ, đào tạo thêm hoặc củng cố các kĩ năng nghềxuất một số biện pháp quản lí HĐBD cán bộ CCCX ở nghiệp theo các chuyên đề. Các hoạt động này nhằm tạocác cơ sở ĐT, BD ở tỉnh Thái Bình trong bối cảnh hiện điều kiện cho học viên có cơ hội để củng cố và mở mangnay. một cách có hệ thống những tri thức, kĩ năng, chuyên2. Nội dung nghiên cứu môn nghiệp vụ sẵn có để thực thi công việc có hiệu quả2.1. Một số khái niệm hơn. Theo quan điểm giáo dục, HĐBD là một quá trình2.1.1. Cán bộ chủ chốt cấp xã thống nhất. HĐBD là hoạt động dạy và học mang tính Các chức vụ của cán bộ cấp xã được quy định tại đặc thù riêng biệt, là việc làm thường xuyên, liên tục gópKhoản 1, Điều 3 Nghị định 92/2009/NĐ-CP về chức phần làm cho đội ngũ đủ sức đáp ứng các yêu cầu đặt ra.danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, 2.1.3. Quản lí hoạt động bồi dưỡngcông chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt Quản lí là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạođộng không chuyên trách ở cấp xã [1]. Theo đó, cán bộ và kiểm tra công việc của các thành viên thuộc một hệcấp xã có các chức vụ sau đây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp xã tại các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ở tỉnh Thái Bình trong bối cảnh hiện nayVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 125-135 BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG Ở TỈNH THÁI BÌNH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Trần Thị Thu Hương - Nguyễn Trung Tiến Trường Đại học Thái Bình Ngày nhận bài: 10/04/2019; ngày sửa chữa: 22/04/2019; ngày duyệt đăng: 25/04/2019. Abstract: The managing activities of fostering key staffs at commune level plays an important role in training and retraining as well as improving the operational quality of the basic political system. This article presents a number of measures to manage activities of fostering key staffs at commune level in Thai Binh province. Six measures proposed in this research are presented based on document and practical analysis, which was initially put into practice and brought about efficiency. Keyword: Management measures, training, fostering, key staffs at commune level.1. Mở đầu Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân; Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Xã, phường, thị trấn là đơn vị hành chính cấp cơ sở, Tổ quốc Việt Nam; Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sảnnơi thực hiện trực tiếp và cụ thể các chủ trương của Đảng, Hồ Chí Minh; Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;chính sách, pháp luật của Nhà nước. Vì vậy, việc quan Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng đối với xã,tâm xây dựng đội ngũ cán bộ ở cơ sở xã, phường, thị trấn phường, thị trấn có hoạt động nông, lâm, ngư, diêm(gọi tắt là cán bộ cấp xã) có đủ phẩm chất, năng lực, kĩ nghiệp và có tổ chức Hội Nông dân Việt Nam); Chủ tịchnăng là nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa hết sức quan Hội Cựu chiến binh Việt Nam.trọng cả trước mắt cũng như lâu dài trong sự nghiệp cách Như vậy, cán bộ CCCX là người có chức vụ, nắm giữmạng của Đảng. Để đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã các vị trí quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của(CCCX) có đủ trình độ nghiệp vụ, chuyên môn hoàn tổ chức bộ máy, làm nòng cốt trong các tổ chức thuộc hệthành tốt công việc tại địa phương thì cần có sự bồi thống bộ máy của một cấp nhất định; người được giaodưỡng thường xuyên. Để hoạt động bồi dưỡng (HĐBD) đảm đương các nhiệm vụ quan trọng để lãnh đạo, quảnmang lại hiệu quả cao thì việc tìm ra hệ thống các biện lí, điều hành bộ máy, có vai trò tham gia định hướng lớn,pháp hoàn thiện công tác quản lí hoạt động đó giữ một điều khiển hoạt động của bộ máy thực hiện chức năng,vai trò đặc biệt quan trọng. HĐBD chuyên môn, nghiệp nhiệm vụ được giao; chịu trách nhiệm trước cấp trên vàvụ cho cán bộ CCCX có thể diễn ra ở các trung tâm bồi cấp mình về lĩnh vực công tác được giao.dưỡng chính trị cấp huyện, trường Chính trị tỉnh, trường 2.1.2. Hoạt động bồi dưỡngđại học,... trong phạm vi bài viết này gọi chung là các cơ HĐBD có thể hiểu là quá trình biến đổi và cập nhậtsở đào tạo, bồi dưỡng (ĐT, BD). hóa kiến thức còn thiếu hoặc lạc hậu, bổ túc thêm về Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, bài viết đề nghiệp vụ, đào tạo thêm hoặc củng cố các kĩ năng nghềxuất một số biện pháp quản lí HĐBD cán bộ CCCX ở nghiệp theo các chuyên đề. Các hoạt động này nhằm tạocác cơ sở ĐT, BD ở tỉnh Thái Bình trong bối cảnh hiện điều kiện cho học viên có cơ hội để củng cố và mở mangnay. một cách có hệ thống những tri thức, kĩ năng, chuyên2. Nội dung nghiên cứu môn nghiệp vụ sẵn có để thực thi công việc có hiệu quả2.1. Một số khái niệm hơn. Theo quan điểm giáo dục, HĐBD là một quá trình2.1.1. Cán bộ chủ chốt cấp xã thống nhất. HĐBD là hoạt động dạy và học mang tính Các chức vụ của cán bộ cấp xã được quy định tại đặc thù riêng biệt, là việc làm thường xuyên, liên tục gópKhoản 1, Điều 3 Nghị định 92/2009/NĐ-CP về chức phần làm cho đội ngũ đủ sức đáp ứng các yêu cầu đặt ra.danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, 2.1.3. Quản lí hoạt động bồi dưỡngcông chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt Quản lí là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạođộng không chuyên trách ở cấp xã [1]. Theo đó, cán bộ và kiểm tra công việc của các thành viên thuộc một hệcấp xã có các chức vụ sau đây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Biện pháp quản lí Cán bộ chủ chốt cấp xã Hoạt động bồi dưỡng cán bộ chủ chốt Quản lí hoạt động bồi dưỡng cán bộGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 231 4 0 -
5 trang 210 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 191 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 158 0 0 -
7 trang 127 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 125 0 0 -
6 trang 97 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0