Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.10 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và cần thiết trong nhà trường phổ thông, góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh. Tuy nhiên, hiệu quả tổ chức, thực hiện tại các trường trung học cơ sở còn chưa cao. Để nâng cao chất lượng của hoạt động này, bài viết đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở ở quận Thốt Nốt, TP. Cần Thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Thốt Nốt, thành phố Cần ThơVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 27-33BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNGCHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN THỐT NỐT,THÀNH PHỐ CẦN THƠCao Hồng Nam - Trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Thới Thuận, quận Thốt Nốt, TP. Cần ThơNgày nhận bài: 07/05/2018; ngày sửa chữa: 08/05/2018; ngày duyệt đăng: 17/05/2018.Abstract: Today, life skills education for students plays an important role in comprehensiveeducation for students. In fact, life skills education has not been interested much. In this article,author proposes some measures to manage life skill education activities for students at secondaryschools in Thot Not district, Can Tho with aim to enhance effectiveness of these activities atschools.Keywords: Life skills education, management, secondary school.1. Mở đầuHiện nay, nền giáo dục ngày càng chú trọng đến việcphát triển toàn diện cho học sinh (HS). Nghị quyết số29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị Trung ương 8(khóa XI) nêu rõ: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trungphát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, nănglực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, địnhhướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lí tưởng, truyềnthống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực vàkĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Pháttriển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốtđời”. Đặc biệt, sự phát triển nhanh chóng của các lĩnh vựcKT-XH và giao lưu quốc tế đã và đang tạo ra những tácđộng đa chiều, phức tạp ảnh hưởng đến quá trình hìnhthành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ.Những năm gần đây, tình trạng trẻ vị thành niênphạm tội có xu hướng gia tăng, đặc biệt là ở các đô thị vàthành phố lớn. Bên cạnh đó là sự bùng phát hiện tượnghọc sinh phổ thông hút thuốc lá, uống rượu, tiêm chíchma tuý, quan hệ tình dục sớm,... Nhiều em học giỏi,nhưng ngoài điểm số cao thì khả năng tự chủ và kĩ nănggiao tiếp lại rất kém. Có nhiều nguyên nhân khác nhaudẫn đến tình trạng trên, nhưng theo các chuyên gia giáodục, nguyên nhân sâu xa là do các em thiếu kĩ năng sống(KNS). Do chưa được tiếp cận với chương trình giáo dục(GD) KNS nên học sinh (HS) trung học phổ thông cònthiếu hụt những KNS cần thiết. Trong hoạt động quản lícủa lãnh đạo nhà trường, quản lí hoạt động giáo dục kĩnăng sống (HĐGDKNS) là một phần quan trọng trongviệc giáo dục toàn diện HS, tuy nhiên việc quản lí và chỉđạo thực hiện HĐGDKNS ở các trường trung học cơ sở(THCS) ở quận Thốt Nốt chưa triệt để, hiệu quả chưacao. Nhiều giáo viên (GV) trong các trường vẫn còn thờơ với HĐGDKNS, chưa có nhận thức đúng về vai trò của27vấn đề này đối với HS, chưa có những phương pháp, hìnhthức tổ chức GDKNS phù hợp để mang lại hiệu quả caotrong việc rèn luyện nhân cách, đạo đức cho các em.Bài viết đề xuất một số biện pháp quản líHĐGDKNS cho HS các trường THCS ở quận ThốtNốt, TP. Cần Thơ trên cơ sở phân tích một số lí luậnchung và đánh giá thực trạng của việc quản líHĐGDKNS tại địa phương hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái quát lí luận về quản lí hoạt động giáo dục kĩnăng sống cho học sinh2.1.1. Hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinhHĐGDKNS cho HS là một trong những nội dungquan trọng để thực hiện mục tiêu GD-ĐT con người ViệtNam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ,thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độclập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡngnhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứngyêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.HĐGDKNS không đơn thuần là các bài giảng trênlớp, các hoạt động trải nghiệm thực tế cần phải đượclồng ghép và triển khai một cách đa dạng và thiết thực.HĐGDKNS tích cực trong xã hội hiện đại là giúp choHS xây dựng những hành vi lành mạnh, thay đổi nhữnghành vi, thói quen tiêu cực, từ đó người học sẽ lĩnh hộiđược cả kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng tích hợp.HĐGDKNS cho HS được biểu hiện là GD những kĩnăng mang tính cá nhân và xã hội nhằm giúp các emphát huy năng lực để vận dụng có hiệu quả trong quátrình xử lí các tình huống khác nhau trong cuộc sống.HĐGDKNS là xây dựng các biện pháp, hình thức đểgiúp người học biết cách “ lắng nghe”, “ đồng cảm” và“chia sẻ”.VJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 27-33Mục tiêu của HĐGDKNS là rèn luyện cách tư duytích cực, hình thành thói quen tốt thông qua các hoạtđộng và bài tập trải nghiệm, biết cách phân biệt đúng,sai; biết cách ra quyết định và chịu trách nhiệm, biết đốiđầu với áp lực và biết vượt qua các thử thách. Đó chínhlà sự khác biệt cơ bản giữa HĐGDKNS với giảng dạybộ môn Giáo dục công dân.Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT chỉ rõ: “Hoạt động giáo dụckĩ năng sống trong quy định này được hiểu là hoạt độngg ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Thốt Nốt, thành phố Cần ThơVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 27-33BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNGCHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN THỐT NỐT,THÀNH PHỐ CẦN THƠCao Hồng Nam - Trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Thới Thuận, quận Thốt Nốt, TP. Cần ThơNgày nhận bài: 07/05/2018; ngày sửa chữa: 08/05/2018; ngày duyệt đăng: 17/05/2018.Abstract: Today, life skills education for students plays an important role in comprehensiveeducation for students. In fact, life skills education has not been interested much. In this article,author proposes some measures to manage life skill education activities for students at secondaryschools in Thot Not district, Can Tho with aim to enhance effectiveness of these activities atschools.Keywords: Life skills education, management, secondary school.1. Mở đầuHiện nay, nền giáo dục ngày càng chú trọng đến việcphát triển toàn diện cho học sinh (HS). Nghị quyết số29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị Trung ương 8(khóa XI) nêu rõ: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trungphát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, nănglực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, địnhhướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lí tưởng, truyềnthống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực vàkĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Pháttriển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốtđời”. Đặc biệt, sự phát triển nhanh chóng của các lĩnh vựcKT-XH và giao lưu quốc tế đã và đang tạo ra những tácđộng đa chiều, phức tạp ảnh hưởng đến quá trình hìnhthành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ.Những năm gần đây, tình trạng trẻ vị thành niênphạm tội có xu hướng gia tăng, đặc biệt là ở các đô thị vàthành phố lớn. Bên cạnh đó là sự bùng phát hiện tượnghọc sinh phổ thông hút thuốc lá, uống rượu, tiêm chíchma tuý, quan hệ tình dục sớm,... Nhiều em học giỏi,nhưng ngoài điểm số cao thì khả năng tự chủ và kĩ nănggiao tiếp lại rất kém. Có nhiều nguyên nhân khác nhaudẫn đến tình trạng trên, nhưng theo các chuyên gia giáodục, nguyên nhân sâu xa là do các em thiếu kĩ năng sống(KNS). Do chưa được tiếp cận với chương trình giáo dục(GD) KNS nên học sinh (HS) trung học phổ thông cònthiếu hụt những KNS cần thiết. Trong hoạt động quản lícủa lãnh đạo nhà trường, quản lí hoạt động giáo dục kĩnăng sống (HĐGDKNS) là một phần quan trọng trongviệc giáo dục toàn diện HS, tuy nhiên việc quản lí và chỉđạo thực hiện HĐGDKNS ở các trường trung học cơ sở(THCS) ở quận Thốt Nốt chưa triệt để, hiệu quả chưacao. Nhiều giáo viên (GV) trong các trường vẫn còn thờơ với HĐGDKNS, chưa có nhận thức đúng về vai trò của27vấn đề này đối với HS, chưa có những phương pháp, hìnhthức tổ chức GDKNS phù hợp để mang lại hiệu quả caotrong việc rèn luyện nhân cách, đạo đức cho các em.Bài viết đề xuất một số biện pháp quản líHĐGDKNS cho HS các trường THCS ở quận ThốtNốt, TP. Cần Thơ trên cơ sở phân tích một số lí luậnchung và đánh giá thực trạng của việc quản líHĐGDKNS tại địa phương hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái quát lí luận về quản lí hoạt động giáo dục kĩnăng sống cho học sinh2.1.1. Hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinhHĐGDKNS cho HS là một trong những nội dungquan trọng để thực hiện mục tiêu GD-ĐT con người ViệtNam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ,thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độclập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡngnhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứngyêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.HĐGDKNS không đơn thuần là các bài giảng trênlớp, các hoạt động trải nghiệm thực tế cần phải đượclồng ghép và triển khai một cách đa dạng và thiết thực.HĐGDKNS tích cực trong xã hội hiện đại là giúp choHS xây dựng những hành vi lành mạnh, thay đổi nhữnghành vi, thói quen tiêu cực, từ đó người học sẽ lĩnh hộiđược cả kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng tích hợp.HĐGDKNS cho HS được biểu hiện là GD những kĩnăng mang tính cá nhân và xã hội nhằm giúp các emphát huy năng lực để vận dụng có hiệu quả trong quátrình xử lí các tình huống khác nhau trong cuộc sống.HĐGDKNS là xây dựng các biện pháp, hình thức đểgiúp người học biết cách “ lắng nghe”, “ đồng cảm” và“chia sẻ”.VJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 27-33Mục tiêu của HĐGDKNS là rèn luyện cách tư duytích cực, hình thành thói quen tốt thông qua các hoạtđộng và bài tập trải nghiệm, biết cách phân biệt đúng,sai; biết cách ra quyết định và chịu trách nhiệm, biết đốiđầu với áp lực và biết vượt qua các thử thách. Đó chínhlà sự khác biệt cơ bản giữa HĐGDKNS với giảng dạybộ môn Giáo dục công dân.Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT chỉ rõ: “Hoạt động giáo dụckĩ năng sống trong quy định này được hiểu là hoạt độngg ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Hoạt động giáo dục kĩ năng sống Kĩ năng sống cho học sinh Đổi mới giáo dục toàn diệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Mầm non: Hoạt động giáo dục kĩ năng sống - Không nhận quà và đi theo người lạ
7 trang 19 0 0 -
15 trang 18 0 0
-
44 trang 15 0 0
-
21 trang 15 0 0
-
9 trang 15 0 0
-
27 trang 14 0 0
-
39 trang 14 0 0
-
Bài giảng Tập huấn giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS
42 trang 14 0 0 -
165 trang 14 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Lồng ghép giáo dục kỹ năng sống trong giảng dạy Sinh học 8 ở trường THCS
18 trang 14 0 0