Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo hệ vừa làm vừa học ở trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 298.63 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo hệ vừa làm vừa học ở trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế trình bày: Những kết quả khảo sát về thực trạng quản lý hoạt động đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học (VLVH) ở trường Đại học Kinh tế (ĐHKT) - Đại học Huế. Trên cơ sở đó, đề xuất 7 biện pháp quản lý phù hợp nhằm giải quyết những bất cập, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo hệ VLVH của nhà trường trong giai đoạn hiện nay,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo hệ vừa làm vừa học ở trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ LÊ THÚY TRANG Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế TRẦN VĂN HIẾU Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tóm tắt: Bài viết trình bày những kết quả khảo sát về thực trạng quản lý hoạt động đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học (VLVH) ở trường Đại học Kinh tế (ĐHKT) - Đại học Huế. Trên cơ sở đó, đề xuất 7 biện pháp quản lý phù hợp nhằm giải quyết những bất cập, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo hệ VLVH của nhà trường trong giai đoạn hiện nay. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đào tạo Đại học theo hình thức vừa làm vừa học (VLVH) là một xu thế phát triển mang tính phổ biến của giáo dục thế giới hướng tới một nền giáo dục đại học đại chúng và xã hội học tập. Ở Việt Nam, đào tạo VLVH đã được thực hiện từ lâu và đã có nhiều thành tựu, ngày càng chứng tỏ được những ưu thế và vai trò của nó trong việc nâng cao trình độ dân trí và đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong giai đoạn hiện nay, đứng trước những yêu cầu mới, hình thức đào tạo này đang bộc lộ những bất cập trên nhiều phương diện cần phải có những giải pháp mang tính đồng bộ để tháo gỡ và giải quyết. Trường Đại học Kinh tế (ĐHKT) đã tổ chức đào tạo hệ VLVH từ năm 1995 khi trở thành khoa Kinh tế trực thuộc Đại học Huế. Ngoài đào tạo đại học (ĐH) theo hình thức VLVH tại trường, nhà trường đã liên kết đào tạo với nhiều trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp và các Trung tâm giáo dục thường xuyên (GDTX) của hầu hết các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Hoạt động đào tạo VLVH của trường ĐHKT bước đầu đạt được nhiều thành tựu quan trọng, trong việc đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự phát triển KT-XH của các địa phương trong khu vực cũng như cả nước. Trường ĐHKT đã khẳng định được vị thế, uy tín của mình và trở thành địa chỉ liên kết đào tạo tin cậy của các trường, trung tâm trên địa bàn và của người học trong khu vục miền Trung và Tây nguyên. Tuy nhiên, đứng trước những yêu cầu mới, hoạt động đào tạo VLVH còn nhiều bất cập trên nhiều phương diện. Có nhiều nguyên nhân của thực trạng đó, trong đó nguyên nhân cơ bản thuộc về công tác quản lý hoạt động đào tạo. Để tăng cường quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo hệ VLVH, đồng thời với việc giải quyết đồng bộ các vấn đề thì việc tăng cường các biện pháp quản lý đào tạo có ý nghĩa hết sức quan trọng. 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ Chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi trên 149 cán bộ quản lý (CBQL) và Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế ISSN 1859-1612, Số 01(21)/2012: tr. 146-155 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC... 147 Giảng viên (GV) tham gia giảng dạy và quản lý các lớp hệ VLVH của trường và ở các cơ sở liên kết đào tạo; 405 sinh viên (SV) hệ VLVH. Kết quả khảo sát được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 và được phân tích dựa trên 2 thông số là tần suất (%) và điểm trung bình cộng ( X ) ở các nội dụng khảo sát. Các mức độ đánh giá được quy ước như sau: 1,0 ≤ X < 1,5: Rất yếu; 1,5 ≤ X < 2,5: Yếu; 2,5 ≤ X < 3,5: Trung bình; 3,5 ≤ X 4,0) theo quy chế về tuyển sinh hệ VLVH của Bộ GD&ĐT [2]. Tuy nhiên, theo khảo sát của Phòng KT&BĐCLGD thì chất lượng đầu vào của hệ VLVH có 25,8% SV đạt khá, 54,1% đạt trung bình, còn 20,1% loại yếu. Qua đó cho thấy chất lượng đầu vào của sinh viên hệ VLVH trong thời gian qua là tương đối thấp và không đồng đều. Điều này sẽ làm cho SV gặp nhiều khó khăn khi phải học tập theo một chương trình và cùng tiến trình chung. 2.4. Tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo Trong thời gian qua, trường đã có nhiều nỗ lực và cải tiến trong công tác này. Theo kết quả khảo sát của chúng tôi thì 95,3% CBGV và 77,6% SV cho rằng “kế hoạch đào tạo hệ VLVH của trường, được xây dựng hợp lý, được phổ biến kịp thời, được điều chỉnh linh hoạt và bố trí thời gian trong năm là phù hợp” (3,95≤ X ≤ 4,03). Việc tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo hệ VLVH được đánh giá khá tốt. Trước hết là việc bố trí giảng dạy của giảng viên đúng lịch trình và thời gian ( X = 3,98); việc đảm bảo giờ lên lớp của giảng viên cũng được đánh giá khá cao ( X = 3,99); có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và các cơ sở liên kết trong việc tổ chức đào tạo ( X = 4,03). BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC... 149 2.5. Công tác quản lý sinh viên và hoạt động học tập Công tác QL sinh viên mặc dù đã được nhà trường quan tâm nhưng do nhiều khó khăn xuất phát từ những đặc trưng đào tạo mà công tác này vẫn là khâu yếu nhất trong quản lý đào tạo. Nhà trường đã cung cấp Sổ tay sinh viên đến tận tay SV, thông báo kế hoạch học tập và các yêu cầu học tập, đề cương môn học, kết quả học tập khá thường xuyên và kịp thời. Nhà trường đề cao vai trò của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, cán bộ quản lý lớp học tại các cơ sở đào tạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo hệ vừa làm vừa học ở trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ LÊ THÚY TRANG Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế TRẦN VĂN HIẾU Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tóm tắt: Bài viết trình bày những kết quả khảo sát về thực trạng quản lý hoạt động đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học (VLVH) ở trường Đại học Kinh tế (ĐHKT) - Đại học Huế. Trên cơ sở đó, đề xuất 7 biện pháp quản lý phù hợp nhằm giải quyết những bất cập, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo hệ VLVH của nhà trường trong giai đoạn hiện nay. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đào tạo Đại học theo hình thức vừa làm vừa học (VLVH) là một xu thế phát triển mang tính phổ biến của giáo dục thế giới hướng tới một nền giáo dục đại học đại chúng và xã hội học tập. Ở Việt Nam, đào tạo VLVH đã được thực hiện từ lâu và đã có nhiều thành tựu, ngày càng chứng tỏ được những ưu thế và vai trò của nó trong việc nâng cao trình độ dân trí và đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong giai đoạn hiện nay, đứng trước những yêu cầu mới, hình thức đào tạo này đang bộc lộ những bất cập trên nhiều phương diện cần phải có những giải pháp mang tính đồng bộ để tháo gỡ và giải quyết. Trường Đại học Kinh tế (ĐHKT) đã tổ chức đào tạo hệ VLVH từ năm 1995 khi trở thành khoa Kinh tế trực thuộc Đại học Huế. Ngoài đào tạo đại học (ĐH) theo hình thức VLVH tại trường, nhà trường đã liên kết đào tạo với nhiều trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp và các Trung tâm giáo dục thường xuyên (GDTX) của hầu hết các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Hoạt động đào tạo VLVH của trường ĐHKT bước đầu đạt được nhiều thành tựu quan trọng, trong việc đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự phát triển KT-XH của các địa phương trong khu vực cũng như cả nước. Trường ĐHKT đã khẳng định được vị thế, uy tín của mình và trở thành địa chỉ liên kết đào tạo tin cậy của các trường, trung tâm trên địa bàn và của người học trong khu vục miền Trung và Tây nguyên. Tuy nhiên, đứng trước những yêu cầu mới, hoạt động đào tạo VLVH còn nhiều bất cập trên nhiều phương diện. Có nhiều nguyên nhân của thực trạng đó, trong đó nguyên nhân cơ bản thuộc về công tác quản lý hoạt động đào tạo. Để tăng cường quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo hệ VLVH, đồng thời với việc giải quyết đồng bộ các vấn đề thì việc tăng cường các biện pháp quản lý đào tạo có ý nghĩa hết sức quan trọng. 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ Chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi trên 149 cán bộ quản lý (CBQL) và Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế ISSN 1859-1612, Số 01(21)/2012: tr. 146-155 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC... 147 Giảng viên (GV) tham gia giảng dạy và quản lý các lớp hệ VLVH của trường và ở các cơ sở liên kết đào tạo; 405 sinh viên (SV) hệ VLVH. Kết quả khảo sát được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 và được phân tích dựa trên 2 thông số là tần suất (%) và điểm trung bình cộng ( X ) ở các nội dụng khảo sát. Các mức độ đánh giá được quy ước như sau: 1,0 ≤ X < 1,5: Rất yếu; 1,5 ≤ X < 2,5: Yếu; 2,5 ≤ X < 3,5: Trung bình; 3,5 ≤ X 4,0) theo quy chế về tuyển sinh hệ VLVH của Bộ GD&ĐT [2]. Tuy nhiên, theo khảo sát của Phòng KT&BĐCLGD thì chất lượng đầu vào của hệ VLVH có 25,8% SV đạt khá, 54,1% đạt trung bình, còn 20,1% loại yếu. Qua đó cho thấy chất lượng đầu vào của sinh viên hệ VLVH trong thời gian qua là tương đối thấp và không đồng đều. Điều này sẽ làm cho SV gặp nhiều khó khăn khi phải học tập theo một chương trình và cùng tiến trình chung. 2.4. Tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo Trong thời gian qua, trường đã có nhiều nỗ lực và cải tiến trong công tác này. Theo kết quả khảo sát của chúng tôi thì 95,3% CBGV và 77,6% SV cho rằng “kế hoạch đào tạo hệ VLVH của trường, được xây dựng hợp lý, được phổ biến kịp thời, được điều chỉnh linh hoạt và bố trí thời gian trong năm là phù hợp” (3,95≤ X ≤ 4,03). Việc tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo hệ VLVH được đánh giá khá tốt. Trước hết là việc bố trí giảng dạy của giảng viên đúng lịch trình và thời gian ( X = 3,98); việc đảm bảo giờ lên lớp của giảng viên cũng được đánh giá khá cao ( X = 3,99); có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và các cơ sở liên kết trong việc tổ chức đào tạo ( X = 4,03). BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC... 149 2.5. Công tác quản lý sinh viên và hoạt động học tập Công tác QL sinh viên mặc dù đã được nhà trường quan tâm nhưng do nhiều khó khăn xuất phát từ những đặc trưng đào tạo mà công tác này vẫn là khâu yếu nhất trong quản lý đào tạo. Nhà trường đã cung cấp Sổ tay sinh viên đến tận tay SV, thông báo kế hoạch học tập và các yêu cầu học tập, đề cương môn học, kết quả học tập khá thường xuyên và kịp thời. Nhà trường đề cao vai trò của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, cán bộ quản lý lớp học tại các cơ sở đào tạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biện pháp quản lý Quản lý hoạt động Hoạt động đào tạo Đào tạo hệ vừa làm vừa học Hệ vừa học vừa làmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quyết định số 1792/2010/QĐ-UBND
25 trang 24 0 0 -
Báo cáo kết quả hoạt động năm 2015 - Định hướng hoạt động năm 2016
37 trang 20 0 0 -
1 trang 20 0 0
-
27 trang 19 0 0
-
Tiểu Luận: Thực trạng và giải pháp quản lý hàng chờ DV bán vé xem phim trên địa bàn Hà Nội
26 trang 19 0 0 -
XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC
8 trang 16 0 0 -
Mô hình lý thuyết: Cấu trúc sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo đại học
7 trang 14 0 0 -
Luận văn Biện pháp quản lý công tác sinh viên tại trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng
117 trang 14 0 0 -
Quyết định số 40/2012/QĐ-UBND
17 trang 14 0 0 -
Luận văn: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG UÔNG BÍ - QUẢNG NINH
142 trang 13 0 0