Danh mục

BIỂU HIỆN HỘI CHỨNG ĐÔNG ĐẶC

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 120.80 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đông đặc phổi là một tình trạng bệnh lý ở nhu mô phổi có thể phát hiện được trên lâm sàng và Xquang. Nguyên nhân có rất nhiều, đòi hỏi phải kết hợp thăm khám người bệnh với các xét nghiệm cận lâm sàng để có chẩn đoán đúng.I- ĐỊNH NGHĨA. Bình thường nhu mô phổi xốp. Trong một số trường hợp bệnh lý, tỉ trọng của nhu mô phổi tăng lên ở một vùng lớn hoặc nhỏ. Hiện tượng này, khi được thể hiện đầy đủ trên lâm sàng gọi là hội chứng đông đặc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIỂU HIỆN HỘI CHỨNG ĐÔNG ĐẶC HỘI CHỨNG ĐÔNG ĐẶCĐông đặc phổi là một tình trạng bệnh lý ở nhu mô phổi có thể phát hiện được trênlâm sàng và Xquang. Nguyên nhân có rất nhiều, đòi hỏi phải kết hợp thăm khámngười bệnh với các xét nghiệm cận lâm sàng để có chẩn đoán đúng.I- ĐỊNH NGHĨA.Bình thường nhu mô phổi xốp. Trong một số trường hợp bệnh lý, tỉ trọng của nhumô phổi tăng lên ở một vùng lớn hoặc nhỏ. Hiện tượng này, khi được thể hiện đầyđủ trên lâm sàng gọi là hội chứng đông đặc.Cơ chế hội chứng: khi nhu mô phổi bị viêm, các phế nang vùng tổn thương xunghuyết chứa đầy tiết dịch, trở nên đặc và có tỷ trọng cao hơn bình thường. Nếu tacắt một mảnh phổi bị viêm phổi thùy, bỏ vào cốc nước, sẽ thấy nó chìm xuốngđáy cốc chứ không nổi trên mặt nước như phổi không đông đặc. Những thay đổivề cơ thể bệnh giải thích thay đổi về âm học trên lâm sàng, và cũng giải thíchhình mờ cản quang của nhu mô đông đặc trên X quang.II- HỘI CHỨNG ĐÔNG ĐẶC TRÊN LÂM SÀNGA- TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNHCác dấu hiệu thường gặp là:Rung thanh tăng.Gõ đục ít nhiều.Rì rào phế nang giảm.Rung thanh tăng vì nhu mô phổi đặc, rắnm lại, rắn lại, nên nên dẫn truyền tiếngrung của thanh âm xa hơn bình thường. Gõ đục vì phế nang chứa nhiều tiết dịch,ít không khí.Rì rào phế nang giảm vì các phế nang bị viêm, nay tiết dịch nên luồng không khílưu thông bị cản trở.Tim rung thanh bằng áp lòng bàn tay, ở những người béo, người phù nhiều khikhó khăn, ta có thể bổ sung bằng phương pháp nghe tiếng nói và tiếng ho quathành ngực:- Nghe tiếng nói: người bệnh đến một, hai,ba ở vùng có đông đặc tiếng nói vang tohơn bên đối xứng, và âm sắc lanh lảnh như tiếng kimkhí đó là “ α tiếng vang phếquản.- Nghe tiếng ho: ho có thể làm xuất hiện hoặc làm rõ tiếng rên nổ và làm tiếng rênbọt mất đi tạm thời. Tiếng rên nổ ở một vùng khu trú có giá trị quan trọng trongchẩn đoán tổn thương phổi, nhất là khi hội chứng đông đặc hiện rõ rệt trên lâmsàng.- Ngoài ra có thểnghe tiếng thổi ống, các tiếng rên nổ hoặc rên bọt (xem bài: tiếngthổi, tiếng rên, tiếng bọt). Nếu phát hiện thêm các triệu chứng đó, có thể chẩnđoán gần như chắc chắn là có đông đặc.Trên làm sàng, các triệu chứng thực thể có giá trị chẩn đoán quan trọng. Trongnhiều trường hợp, thăm khám lâm sàng kỹ lưỡng có thể phát hiện được đông đặcphổi mà không phải dùng đến Xquang. Việc này rất can thiết nhất là trong hoàncảnh không có X-quang.B- TRƯỜNG HỢP KHÔNG ĐIỂN HÌNH.1. Đôi khi nhu mô phổi đông đặc trên một diện rộng lớn và thể hiện trên lâm sàngnhững triệu chứng như tràn dịch màng phổi, nhưng chọc dò không có nước.Theo Granche, người đều tiên tả hiện tượng này (1853), thì đây là một thể “ viêmphổi tỳ hoá”, cío tiến triển. Sau này nhiều tác giả thấy phổi đông đặc kiểu tỳ hoácó nhiều nguyên nhân, như lao, áp xe… Bezancon và De jong giải thích hiệntượng giống tràn dịch màng phổi là do phù màng phổi.2. Đông đặc thể trung tâm. Nhu mô phổi đông đặc gần roan phổi, xa th ành ngực,lâm sàng thường không phát hiện được. Ở đây cần thiết phải có X-quang để chẩnđoán.3. đông đặc trong viêm phổi không điển hình: nguyên nhân có thể dị ứng đối vớicác ký sinh vật đường tiêu hoá như giun đũa, biểu hiện ở phổi trong hội chứngLoeffler, hoặc do virus, hoặc do Rickettsia. Đặc điểm chung của các trường hợpnày là triệu chứng lâm sàng không rõ rệt và chỉ nhờ X-quang mới chẩn đoánđược, tiến triển thường lành tính, khỏi hẳn sau và ngày tới vài tuần.Trong hội chứng Loeffler, trên X-quang thường thấy những đám mờ đều, giới hạnkhông rõ, rải rác ở hai bên phổi, nhất là vùng dưới noon. Ngoài ra ở trong máu, cókhi chỉ ở tuỷ xương, có khi ở cả trong đờm, có nhiều bạch cầu ưa axit trong máucó thể lên đến 10%, hoặc hơn nữa, tới 65% -70%. Theo Meyenburg trong váchphế quản và phế nang có tiết dịch rất nhiều bạch cầu ưa axit.Trong các trường hợp viêm phổi không điển hình khác, X-quang cho một hình ảnhđậm rốn phổi, sau đó hình mờ phát triển ra ngoại vi, tạo nên một tam giác mà đỉnhlà rốn phổi. Hình mờ thường nhạt và không rõ giới hạn, thành đám nhỏ, thành giảivà ở hai đáy phổi.4. Đông đặc co rút: xơ phổi do một tổn thương mạn tính ở nhu mô phổi như lao,apxe… là một loại đông đặc co rút. Tắc hoặc hẹp phế quản do viêm, do hạch tohoặc do ung thư phế quản có thể gay xẹp phổi, phải dựa vào X-quang là chủ yếu.Phải chụp phổi ở tư thế thẳng, nghiêng để xác định vị trí đông đặc; cần soi, chụpphế quản, làm sinh thiết trong khi soi phế quản nếu có thể được để tìm nguyênnhân gay xẹp phổi.Trường hợop đông đặc co rút ở một vùng rộng lớn, khám có thể thấy:- lồng ngực bên tổn thương kém di động, xẹp xuống.- Rung thanh giảm hoặc mất.- Gọ đục.- Rì rào phế nang giảm hoặc mất.- Triệu chứng thực thể có thể làm cho ta nghĩ tới hội chứng tràn dịch màng phổi,nhưng chọc dò không thấy nước, và khi đo áp lực ổ màng phổi bằng áp kế Kuss,thấy áp lực xuống rất thấp: bình thường - ...

Tài liệu được xem nhiều: