Danh mục

Biểu tượng lưỡng hợp trong truyện cổ các nước Đông Nam Á

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 322.46 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đông Nam Á là khu vực địa lí - văn hóa riêng biệt, là một trong những chiếc nôi của nền văn minh nhân loại. Văn hóa Đông Nam Á không chỉ có những biểu tượng đơn lập mà còn tồn tại những biểu tượng sóng đôi. Trong bài báo này chúng tôi tìm hiểu cách thức dân gian Đông Nam Á tạo ra biểu tượng lưỡng hợp trong truyện cổ Đông Nam Á.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu tượng lưỡng hợp trong truyện cổ các nước Đông Nam ÁNo.0No.07_March2018|Số 07– Tháng 3 năm 2018|p.13-19TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠIẠI HỌC TÂN TRÀOISSN: 2354 - 1431http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/Biểu tượng lưỡngỡng hợp trong truyện cổ các nướcnĐông Nam ÁNguyễn Việt Hùnga*a*Trường Đại học Sư phạm Hà NộiEmail: viethungsphn@yahoo.comThông tin bài viếtNgày nhận bài:02/7/2017Ngày duyệt đăng:10/3/2018Từ khoá:Đông Nam Á;biểu tượng lưỡng hợp.Tóm tắtĐông Nam Á là khu vực địa lí - văn hóa riêng biệt,ệt, là một trong những chiếcnôi của nền văn minh nhân loại. Hướngớng tiếp cận khu vực học đối với ĐôngNam Á đã và đang diễnễn ra sôi nổi, gợi mở nhiều vấn đề khoa học, trong đótiếp cận văn hóa khu vựcực thông qua hệ thống biểu ttượng giúp ta tìm hiểu tâmthức cộng đồng các dân tộc. Vănăn hóa Đông Nam Á không chchỉ có những biểutượng đơn lập mà còn tồn tại những cặp biểu tượngợng sóng đôi - chúng tôi gọilà biểu tượng lưỡng hợp - như là kếtết quả của hình thức ttư duy đặc thù củakhu vực: Tư duy lưỡngỡng hợp (dualisme). Trong bài báo này chúng tôi tìm hiểucách thức dân gian Đông Nam Á tạoạo ra các biểu ttượng lưỡng hợp trongtruyện cổ Đông Nam Á và ý nghĩaĩa của chúng, gắn với các nền vvăn hóa cụthể, riêng biệt.1. Đặt vấn đềĐông Nam Á là khu vực địaịa lí - văn hóa riêng biệt,là mộtột trong những chiếc nôi của nền vănv minh nhânloại. Hướng tiếp cận khu vựcực học đối với Đông Nam Áđã và đang diễnễn ra sôi nổi, gợi mở nhiều vấn đề khoahọc, trong đó tiếp cận vănăn hóa khu vựcv thông qua hệthống biểu tượngợng giúp ta tìm hiểu tâm thức cộng đồngcác dân tộc. Vănăn hóa Đông Nam Á không chỉch có nhữngbiểu tượng đơn lậpập mà còn tồn tại những cặp biểutượng sóng đôi - chúng tôi gọiọi là biểu tượngtlưỡng hợp- như là kết quả của hình thức tưư duy đặcđ thù của khuvực: Tư duy lưỡng hợp (dualisme).2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tư duy lưỡngỡng hợp và triết lí âm dươngdĐối với cư dân trồngồng lúa nước,ncác yếu tố tựnhiên thường xuyên tác động đếnđ đời sống, sản xuấtcủaủa họ: Mặt trời chiếu sáng, mặt đất nuôi dưỡng,nắng mưa, lũũ lụt, hạn hán… Họ thấy các yếu tố đóphân cặpặp một cách tự nhiên, thay nhau hoặc đồngthời cùng tác độngộng qua lại. Trong ý niệm của họ mơmhồồ hình dung từng yếu tố vừa hoà hợp vừa xung khắcvớiới nhau và họ nhìn sự vật, hiện tượngtđều có haimặt, tính chất hai chiều, hai đặcặc tính. Những ý niệm,cảm quan đầu tiên đó là cơ ssở hình thành tư duylưỡng hợp và sau này khái quát thành nhnhững biểutượng. “Con ngườiời nhận ra mối ttương quan sự vậtđắp đổiổi lẫn nhau, có mối quan hệ nhân quả: mặt trời- mặt trăng, ngày - đêm, sáng - tối, đực - cái, người vật, đàn ông - đàn bà… Tư duy ttổng hợp và biệnchứng nguyên sơ ấy tạoạo thành phphương pháp mà cácnhà khoa học gọi là tưư duy lưlưỡng hợp”. [1/967]Người xưa quan niệmệm hai mặt ““âm - dương”tương sinh - tương khắcắc với nhau, có thể trong cùngmộtột vật hoặc giữa các sự vật, hiện ttượng với nhau:Dương (Đàn ông, trời,ời, nóng, trtrước mặt…) và Âm(đất, đàn bà, lạnh, sau lưng…),ưng…), âm và dương có ssựchuyển hoá, trong âm có dươngương và ngưngược lại. Trên cơsở thực tại đó, các biểu tưượng vừa tồn tại dưới dạngđơn lập vừa ở dạng lưỡngỡng phân - lưỡng hợp, chúngtôi gọi là biểu tượng lưỡngỡng hợphợp. Nhưng không phảilà biểu tượng lưỡngỡng hợp trong vvăn hoá dân gian ĐôngNam Á là sựự tiếp thu ảnh hhưởng của văn hoá TrungHoa cổ đạiại mà chúng ta phải thấy rằng triết học Âm Dương hình thành từừ những ttư duy lưỡng hợp đầutiên, là sựự khái quát thành học thuyết triết học cảmquan, thế giới quan của ngưười nguyên thuỷ. Hơn nữa,khu vực Đông Nam Á tiềnền sử bao gồm cả vùng Hoa13N.V.Hung/No.07_March2018|p.13-19Hạ nên không tránh khỏi sự ảnh hưởng qua lại lẫnnhau. Có thể nói, tư duy lưỡng hợp là hình thức tưduy ra đời sớm nhất, gắn với cư dân nông nghiệptrồng lúa nước và biểu tượng lưỡng hợp không nhữngchứa đựng nội dung triết lí, quan niệm mà còn chứađựng truyền thống văn hoá, tinh thần của mỗi dântộc. Chúng tôi bước đầu khẳng định tư duy lưỡng hợp,biểu tượng lưỡng hợp là sản phẩm đầu tiên, độc đáo vàđầy sức hấp dẫn của các dân tộc Đông Nam Á. “Sông Núi; Đất - Nước; Đồng bằng - Biển. Đó là những cặp nhịnguyên tương phản, là những thành tố môi sinh nhân vănĐông Nam Á mà như J.Prozylusky khi bàn về văn hóaĐông Nam Á đã nêu ra những đặc trưng về phương diệntinh thần là nhị nguyên vũ trụ”. [3/43]2.2. Biểu tượng lưỡng hợp trong văn hoá ĐôngNam ÁTrong hệ thống thần thoại, truyền thuyết vùng ĐôngNam Á, nổi bật lên là những biểu tượng mang tínhlưỡng hợp, đã thể hiện những “cặp đôi” bên nhau vừathống nhất vừa đối lập, tương khắc tương sinh tạo nênsự hài hoà, đăng đối đồng thời cũng nảy sinh nhiều tìnhhuống thú vị. Có khi đó là tính lưỡng thể trong cùngmột vị thần sáng tạo thế giới (Thần thoạiKachin Myanma), có khi là hai thế lực đối lập, đấu tranh vớinhau một cách quyết liệt (Sơn Tinh - Thu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: