Bình luận “tắt đèn, việc làng, lều chõng” của Ngô Tất Tố_1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.37 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết bình luận “tắt đèn, việc làng, lều chõng” của ngô tất tố_1, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình luận “tắt đèn, việc làng, lều chõng” của Ngô Tất Tố_1 Bình luận “tắt đèn, việc làng, lều chõng” của Ngô Tất Tố A. TẮT ĐÈN I. Hoàn cảnh sáng tácNgô Tất Tố viết Tắt đèn năm 1937, vào năm này lụt lội xảy ra liên miêngây nên mất mùa đói kém, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, bế tắc đặcbiệt là người nông dân. Vì vậy, vấn đề nông dân đấu tranh chống lạichính sách sưu thuế, áp bức bốc lột của bọn thực dân, quan lại, địa chủ,cường hào, đòi cải thiện đời sống cho người dân cày là một vấn đề lớn,trọng tâm của cách mạng. Đó là một đề tài lớn, phổ biến của văn học,nơi để lại những thành tựu nghệ thuật sáng giá trong văn nghiệp củanhững nhà văn tên tuổi: Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan…tuy vậy,không một cây bút nào đề cập đến vấn đề nông dân một cách thiết tha,tập trung như Ngô Tất Tố. Lòng yêu nước, thương dân, tình cảm gắn bóvới số phận người nông dân lao động vốn như một nội lực của ngòi bútNgô Tất Tố.II. Tóm tắt tác phẩmMở đầu tác phẩm là không khí căng thẳng, ngột ngạt của làng Đông Xátrong những ngày sưu thuế. Cổng làng đóng lại, công việc cày bừa đìnhđốn, bọn Lý trưởng, trương tuần chửi bới, quát tháo om sòm; mấy têncai lệ, lính cơ tay thước, roi song, dây thừng đi tróc nã những ngườithiếu thuế. Tiếng trống, mõ, tù và inh ỏi, tiếng thét lác, đánh đập, tiếngkêu khóc thảm thiết vang lên như trong một cuộc săn người. Gia đìnhchị Dậu thuộc loại nhất nhì trong hạng cùng đinh nên chị phải chạyvạy ngược xuôi để có tiền nộp suất sưu cho anh Dậu. Bọn nhà giàuchẳng những không cho chồng chị vay mượn mà còn nhiếc móc, đe doạ.Anh Dậu đang ốm cũng bị bọn tay sai xông đến đánh trói, lôi ra đìnhcùm kẹp. Chị đành phải rứt ruột đem bán cái Tí, đứa con gái đầu lòngbảy tuổi cho lão Nghị Quế bên thôn Đoài. Vợ chồng lão giàu có mà keokiệt, tàn ác, đã lợi dụng tình cảnh khốn cùng của chị, mua cái Tí và cảmột ổ chó mà chỉ trả hai đồng bạc! Cộng với mấy hào bán gánh khoai,chị tưởng vừa đủ nộp suất sưu và chồng sẽ được tha về; ngờ đâu, bọn lýdịch lại bắt chị phải nộp cả suất sưu của người em chồng đã chết từ nămngoái! Thật là cùng đường. Giữa đình làng, tiếng kêu uất ức của chịvang lên thảm thiết. Đêm hôm ấy, người ta cõng anh Dậu rũ rượi nhưmột xác chết ở ngoài đình về trả cho chị. Gọi mãi anh không tỉnh, chị vôcùng hoảng sợ, đau đớn. May sao, nhờ bà con xung quanh xúm đến cứugiúp, anh Dậu đã tỉnh lại. Một bà lão hàng xóm ái ngại cảnh nhà chị nhịnđói suốt từ hôm qua, mang đến cho chị bát gạo để nấu cháo. Sáng sớmhôm sau khi anh Dậu vừa cố ngồi dậy cầm bát cháo, chưa kịp đưa lênmiệng thì tên cai lệ và gã đầy tớ lý trưởng lại xộc vào định trói anh mangđi. Van xin thiết tha cũng không được, chị Dậu đã liều mạng chống lạiquyết liệt, đánh ngã cả hai tên tay sai vô lại. Chị bị bắt lên huyện. Lãoquan phủ Tư Ân lợi dụng tình cảnh của chị, cho chị tiền và giở trò bỉ ổi.Chị đã kiên quyết cự tuyệt, giằng nắm bạc ném vào mặt hắn và du hắnngã kềnh. Cuối cùng, để có tiền nộp thuế cho chồng, chị đành gửi con,nhận lời lên tỉnh đi ở vú. Chủ của chị là một quan phủ già, dâm đãng,trong một đêm tắt đèn đã mò vào buồng chị…Chị Dậu gạt mạnh bàntay của lão, vùng chạy ra ngoài sân, giữa lúc trời tối đen như mực tốinhư cái tiền đồ của chị…III. Bình luận tác phẩm “Tắt đèn”Trước Cách Mạng tháng Tám, thuế má là tai họa khủng khiếp nhất đốivới người nông dân. Xoáy sâu vào thuế thân-một thứ thuế vô nhân đạotrong chính sách thuế khóa dã man của chế độ thuộc địa, tắt đèn đã phơibày đến tận cùng bản chất bóc lột xấu xa, bẩn thỉu của chế độ thực dânnữa phong kiến Việt Nam.Tắt đèn từ từ mở ra tấn bi kịch căng thẳng,ngột ngạt ngay từ phút đầu: nông thôn trong những ngày đóng thuế.Làng Đông Xá dường như bị phong tỏa, bị đặt trong tình trạng “báođộng”. Từ mờ sáng, cổng làng đã bị đóng kín, nội bất xuất, ngoại bấtnhập và suốt trong năm ngày liền “mõ thét đánh” rùng rợn. Ngô Tất Tốđã đặt các nhân vật của mình vào một hoàn cảnh điển hình, một khôngkhí ngột ngạt, oi bức, nông dân trong làng cứ như “kiến bò trong chảolửa” , chạy phía nào cũng bị bao vây bởi bọn thống trị bóc lột. Tronghoàn cảnh điển hình như thế, những mâu thuẩn cơ bản của xã hội, nhữngtính cách của các nhân vật sẽ có điều kiện bột lộ một cách toàn vẹn. Tắtđèn tập trung tố cáo chính sách thuế khóa nặng nề - vốn là một tai họakhủng khiếp nhất đối với người nông dân Việt Nam trước Cách mạngtháng Tám. Đặc biệt là thuế thân – một thứ thuế bất nhân.Tắt đèn làm nổi bật mâu thuẩn giai cấp gay gắt trong lòng nông thônViệt Nam trước Cách mạng. Tác phẩm tố cáo, lên án gay gắt bản chấttàn ác, xấu xa của bọn thống trị: bọn địa chủ độc ác (vợ chồng nghị quế)keo kiệt; bọn cường hào gian tham, thô lỗ; bọn quan lại dâm ô (quan phủTư Ân), bỉ ổi; bọn lính tráng, tay sai đầu trâu mặt ngựa tàn ác. Tất cả hùanhau lại cấu kết với thực dân, thi nhau hà hiếp, bóp đàu, bóp cổ, đẩyngười nông dân khốn khổ đến bước đường cùng. Mặt khác Tắt đèn cònphơi bày thực trạng cùng quẫn, thê thảm của người nông dân lao động.đồng thời khẳng định phẩm giá tốt đẹp, tình cảm nhân hậu, dùm bọc củahọ.1. Bao trùm toàn bộ tác phẩm là lời tố cáo xã hội một cách sâu sắc.Tất cả cũng chỉ bởi cái nạn sưu cao thuế nặng. Bởi nó mà những ngườinông dân Việt Nam nói chung, cũng như gia đình chị Dậu nói riêng lâmvào cảnh bước đường cùng. Đồng thời cũng cái nạn ấy chính là đốitượng mà tác giả hướng đến, là công cụ đắc lực cho bọn cường hào trựctiếp và gián tiếp lộng hành. Mỗi lần sưu thuế là mỗi lần bọn quan lại,cường hào sâu mọt tìm cách đục khoét, hà hiếp, đánh đập. Những cảnhấy diễn ra hàng ngày và ở mọi nơi. “ Không còn gì hết, đứa nào mà tráiý, đánh luôn”. Thứ thuế vô nhân đạo, đó là nguyên nhân trực tiếp đẩyngười nông dân vào bước đường cùng. Người nông dân bị đánh đập tànbạo, bóp chẹt từng xu, từng hào. Đây lại chính là cơ hội cho bọn tay sai,tha hồ đánh đập, cường hào tha hồ đục khoét. Càng đục khoét, càng đàosâu thì càng mở đường thuận lợi cho bọn địa chủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình luận “tắt đèn, việc làng, lều chõng” của Ngô Tất Tố_1 Bình luận “tắt đèn, việc làng, lều chõng” của Ngô Tất Tố A. TẮT ĐÈN I. Hoàn cảnh sáng tácNgô Tất Tố viết Tắt đèn năm 1937, vào năm này lụt lội xảy ra liên miêngây nên mất mùa đói kém, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, bế tắc đặcbiệt là người nông dân. Vì vậy, vấn đề nông dân đấu tranh chống lạichính sách sưu thuế, áp bức bốc lột của bọn thực dân, quan lại, địa chủ,cường hào, đòi cải thiện đời sống cho người dân cày là một vấn đề lớn,trọng tâm của cách mạng. Đó là một đề tài lớn, phổ biến của văn học,nơi để lại những thành tựu nghệ thuật sáng giá trong văn nghiệp củanhững nhà văn tên tuổi: Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan…tuy vậy,không một cây bút nào đề cập đến vấn đề nông dân một cách thiết tha,tập trung như Ngô Tất Tố. Lòng yêu nước, thương dân, tình cảm gắn bóvới số phận người nông dân lao động vốn như một nội lực của ngòi bútNgô Tất Tố.II. Tóm tắt tác phẩmMở đầu tác phẩm là không khí căng thẳng, ngột ngạt của làng Đông Xátrong những ngày sưu thuế. Cổng làng đóng lại, công việc cày bừa đìnhđốn, bọn Lý trưởng, trương tuần chửi bới, quát tháo om sòm; mấy têncai lệ, lính cơ tay thước, roi song, dây thừng đi tróc nã những ngườithiếu thuế. Tiếng trống, mõ, tù và inh ỏi, tiếng thét lác, đánh đập, tiếngkêu khóc thảm thiết vang lên như trong một cuộc săn người. Gia đìnhchị Dậu thuộc loại nhất nhì trong hạng cùng đinh nên chị phải chạyvạy ngược xuôi để có tiền nộp suất sưu cho anh Dậu. Bọn nhà giàuchẳng những không cho chồng chị vay mượn mà còn nhiếc móc, đe doạ.Anh Dậu đang ốm cũng bị bọn tay sai xông đến đánh trói, lôi ra đìnhcùm kẹp. Chị đành phải rứt ruột đem bán cái Tí, đứa con gái đầu lòngbảy tuổi cho lão Nghị Quế bên thôn Đoài. Vợ chồng lão giàu có mà keokiệt, tàn ác, đã lợi dụng tình cảnh khốn cùng của chị, mua cái Tí và cảmột ổ chó mà chỉ trả hai đồng bạc! Cộng với mấy hào bán gánh khoai,chị tưởng vừa đủ nộp suất sưu và chồng sẽ được tha về; ngờ đâu, bọn lýdịch lại bắt chị phải nộp cả suất sưu của người em chồng đã chết từ nămngoái! Thật là cùng đường. Giữa đình làng, tiếng kêu uất ức của chịvang lên thảm thiết. Đêm hôm ấy, người ta cõng anh Dậu rũ rượi nhưmột xác chết ở ngoài đình về trả cho chị. Gọi mãi anh không tỉnh, chị vôcùng hoảng sợ, đau đớn. May sao, nhờ bà con xung quanh xúm đến cứugiúp, anh Dậu đã tỉnh lại. Một bà lão hàng xóm ái ngại cảnh nhà chị nhịnđói suốt từ hôm qua, mang đến cho chị bát gạo để nấu cháo. Sáng sớmhôm sau khi anh Dậu vừa cố ngồi dậy cầm bát cháo, chưa kịp đưa lênmiệng thì tên cai lệ và gã đầy tớ lý trưởng lại xộc vào định trói anh mangđi. Van xin thiết tha cũng không được, chị Dậu đã liều mạng chống lạiquyết liệt, đánh ngã cả hai tên tay sai vô lại. Chị bị bắt lên huyện. Lãoquan phủ Tư Ân lợi dụng tình cảnh của chị, cho chị tiền và giở trò bỉ ổi.Chị đã kiên quyết cự tuyệt, giằng nắm bạc ném vào mặt hắn và du hắnngã kềnh. Cuối cùng, để có tiền nộp thuế cho chồng, chị đành gửi con,nhận lời lên tỉnh đi ở vú. Chủ của chị là một quan phủ già, dâm đãng,trong một đêm tắt đèn đã mò vào buồng chị…Chị Dậu gạt mạnh bàntay của lão, vùng chạy ra ngoài sân, giữa lúc trời tối đen như mực tốinhư cái tiền đồ của chị…III. Bình luận tác phẩm “Tắt đèn”Trước Cách Mạng tháng Tám, thuế má là tai họa khủng khiếp nhất đốivới người nông dân. Xoáy sâu vào thuế thân-một thứ thuế vô nhân đạotrong chính sách thuế khóa dã man của chế độ thuộc địa, tắt đèn đã phơibày đến tận cùng bản chất bóc lột xấu xa, bẩn thỉu của chế độ thực dânnữa phong kiến Việt Nam.Tắt đèn từ từ mở ra tấn bi kịch căng thẳng,ngột ngạt ngay từ phút đầu: nông thôn trong những ngày đóng thuế.Làng Đông Xá dường như bị phong tỏa, bị đặt trong tình trạng “báođộng”. Từ mờ sáng, cổng làng đã bị đóng kín, nội bất xuất, ngoại bấtnhập và suốt trong năm ngày liền “mõ thét đánh” rùng rợn. Ngô Tất Tốđã đặt các nhân vật của mình vào một hoàn cảnh điển hình, một khôngkhí ngột ngạt, oi bức, nông dân trong làng cứ như “kiến bò trong chảolửa” , chạy phía nào cũng bị bao vây bởi bọn thống trị bóc lột. Tronghoàn cảnh điển hình như thế, những mâu thuẩn cơ bản của xã hội, nhữngtính cách của các nhân vật sẽ có điều kiện bột lộ một cách toàn vẹn. Tắtđèn tập trung tố cáo chính sách thuế khóa nặng nề - vốn là một tai họakhủng khiếp nhất đối với người nông dân Việt Nam trước Cách mạngtháng Tám. Đặc biệt là thuế thân – một thứ thuế bất nhân.Tắt đèn làm nổi bật mâu thuẩn giai cấp gay gắt trong lòng nông thônViệt Nam trước Cách mạng. Tác phẩm tố cáo, lên án gay gắt bản chấttàn ác, xấu xa của bọn thống trị: bọn địa chủ độc ác (vợ chồng nghị quế)keo kiệt; bọn cường hào gian tham, thô lỗ; bọn quan lại dâm ô (quan phủTư Ân), bỉ ổi; bọn lính tráng, tay sai đầu trâu mặt ngựa tàn ác. Tất cả hùanhau lại cấu kết với thực dân, thi nhau hà hiếp, bóp đàu, bóp cổ, đẩyngười nông dân khốn khổ đến bước đường cùng. Mặt khác Tắt đèn cònphơi bày thực trạng cùng quẫn, thê thảm của người nông dân lao động.đồng thời khẳng định phẩm giá tốt đẹp, tình cảm nhân hậu, dùm bọc củahọ.1. Bao trùm toàn bộ tác phẩm là lời tố cáo xã hội một cách sâu sắc.Tất cả cũng chỉ bởi cái nạn sưu cao thuế nặng. Bởi nó mà những ngườinông dân Việt Nam nói chung, cũng như gia đình chị Dậu nói riêng lâmvào cảnh bước đường cùng. Đồng thời cũng cái nạn ấy chính là đốitượng mà tác giả hướng đến, là công cụ đắc lực cho bọn cường hào trựctiếp và gián tiếp lộng hành. Mỗi lần sưu thuế là mỗi lần bọn quan lại,cường hào sâu mọt tìm cách đục khoét, hà hiếp, đánh đập. Những cảnhấy diễn ra hàng ngày và ở mọi nơi. “ Không còn gì hết, đứa nào mà tráiý, đánh luôn”. Thứ thuế vô nhân đạo, đó là nguyên nhân trực tiếp đẩyngười nông dân vào bước đường cùng. Người nông dân bị đánh đập tànbạo, bóp chẹt từng xu, từng hào. Đây lại chính là cơ hội cho bọn tay sai,tha hồ đánh đập, cường hào tha hồ đục khoét. Càng đục khoét, càng đàosâu thì càng mở đường thuận lợi cho bọn địa chủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn lớp 12 những bài văn 12 ôn thi văn tài liệu văn 12 chọn lọc tuyển tập những bài văn hay 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 2
140 trang 96 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Thu hứng 1 của Đỗ Phủ_1
7 trang 25 0 0 -
Ôn thi: Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống
8 trang 22 0 0 -
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 1
117 trang 20 0 0 -
Đáp án, thang điểm đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 môn: Văn, khối C
4 trang 19 0 0 -
Tìm hiểu bài thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
8 trang 19 0 0 -
DÀN Ý PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỎ LÒNG - PHẠM NGŨ LÃO
5 trang 17 0 0 -
Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Văn 2013 - Phần 4 - Đề 15
4 trang 16 0 0 -
Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2009 môn Văn khối C
1 trang 16 0 0 -
PHÂN TÍCH NHẬN ĐỊNH CỦA TỐ HỮU TRONG “ÔI! SỐNG ĐẸP LÀ THẾ NÀO ?, BẠN HỠI”
7 trang 16 0 0