Bình luận và giới thiệu hệ thống các biện pháp thận trọng trong hoạt động ngân hàng tại Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 59.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có thể nói, ở Việt Nam, Luật pháp Việt Nam đã đồng nghĩa các biện pháp thận trọng trong hoạt động ngân hàng với các tiêu chuẩn về đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh cña ngân hàng như: các tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng; Các hạn chế, điều kiện tiến hành hoạt động ngân hàng; các qui định về cơ cấu tổ chức bộ máy của TCTD, tiêu chuẩn về năng lực và trình độ đối với các chức danh lãnh đạo chủ chốt của TCTD... Những qui định này đã và......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình luận và giới thiệu hệ thống các biện pháp thận trọng trong hoạt động ngân hàng tại Việt NamBÌNH LUẬN VÀ GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP THẬNTRỌNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM. TS - Nguyễn Đại Lai Có thể nói, ở Việt Nam, Luật pháp Việt Nam đã đồng nghĩa các biện pháp thận trọngtrong hoạt động ngân hàng với các tiêu chuẩn về đảm bảo an toàn trong hoạt động kinhdoanh cña ngân hàng như: các tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng; Các hạn chế,điều kiện tiến hành hoạt động ngân hàng; các qui định về cơ cấu tổ chức bộ máy của TCTD,tiêu chuẩn về năng lực và trình độ đối với các chức danh lãnh đạo chủ chốt của TCTD...Những qui định này đã và đang ngày càng gần gũi với những nội dung trong nội hàm củacụm từ: “các biện pháp thận trọng trong hoạt động Ngân hàng” mà nhiều nước trên thế giớiđang sử dụng. Theo quan điểm của tôi, đã đến lúc Việt nam cũng rất cần sử dụng các thuật ngữ tươngđồng với quốc tế để áp dụng vào điều kiện cụ thể của mình để tiện trong việc tham chiếu vàtranh luận khoa học về cùng một vấn đề nhưng xưa nay mỗi bên lại gọi bằng tên khác nhau.Trong bài víết này, tôi xin sử dụng cụm từ “biện pháp thận trọng...” để mô tả các qui định màViệt nam gọi là “an toàn” trong hoạt động Ngân hàng và đề xuất định nghĩa sau: Biện phápthận trọng trong hoạt động ngân hàng bao gồm 2 trạng thái: tĩnh và động. Trong đó: - Trạng thái tĩnh là hệ thống các tiêu chuẩn được qui định trước hoặc những tiêu chí thamchiếu bắt buộc các ngân hàng hay Định chế tài chính phải tuân thủ trong hoạt động củamình. Các tiêu chí này quy định trong 4 nhóm quan hệ lớn: + Các tỷ lệ an toàn tài chính; + Các điều kiện tiến hành giao dịch; + Các qui tắc và tiêu chuẩn về bộ máy tổ chức, nhân sự; + Mục tiêu chính sách tiền tệ vá các quan hệ giữa chính sách tiền tệ với chính sách tàikhoá. - Trạng thái động là các hoạt động tổ chức triển khai, đặc biệt là hoạt động thanh tra,giám sát, kiểm toán... nhằm chuyển tải các quy định về thận trọng vào các hoạt động thựctiễn và đề xuất những thay đổi các quy định thận trọng cho phù hợp với quá trình hội nhập,phát triển. Theo định nghĩa nêu trên, một cách khái quát nhất về hệ thống các biện pháp thận trọngtrong hoạt động Ngân hàng hiện hành ở Việt nam bao gồm: 1. Cơ sở Pháp lý để điều chỉnh các hoạt động Ngân hàng Luật NHNN (năm 1997) qui định NHNN là ngân hàng trung ương của Việt Nam và là ngânhàng của các TCTD. Vì vậy, trong thực thi và điều hành CSTT, NHNN sử dụng một số côngcụ CSTT, đặc biệt các nghiệp vụ tái cấp vốn của NHNN có tác dụng như những biện phápthận trọng khi sử dụng các nghiệp vụ dưới đây trong khuôn khổ những giới hạn về “gía”, về“mức” và về “điều kiện” của các bên khi tham gia giao dịch trong từng thời kỳ cụ thể của thịtrường: (i) Nghiệp vụ thị trường mở (đối với các TCTD); (ii) Chiết khấu/tái chiết khấu giấy tờ có giá (đối với các NHTM); (iii) Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá (đối với các NHTM); (iv) Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng (đối với các NHTM); (v) Hoán đổi ngoại tệ (đối với các TCTD); (vi) Khoản vay đặc biệt đối với TCTD bị đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt hoặc trongtrường hợp cấp bách. Luật các TCTD (1997) điều chỉnh tổ chức và nghiệp vụ mà TCTD và TCTD phi Ngân hàngbuộc phải tuân thủ khi ra đời và tiến hành các giao dịch với thị trường tài chính. Các nội dungnày sẽ được giới thiệu ở các mục liên quan trong bài viết này. 2. Hệ thống các quan hệ giữa chính sách tiền tệ với chính sách tài khoá Chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá là 2 công cụ điều hành kinh tế vĩ mô quan trọngcủa Chính phủ. Mối quan hệ giữa 2 chính sách này có ảnh hưởng đến môi trường kinh doanhcủa các TCTD. Vì vậy, mối quan hệ giữa CSTT và chính sách tài khoá có thể được xem nhưlà một biện pháp thận trọng ở tầm vĩ mô thông qua tác động của nó đến thị trường tiền tệ vàdiễn biến kinh tế vĩ mô. Mối quan hệ này thể hiện: (i) NHNN làm đại lý cho Kho bạc Nhà nước trong việc tổ chức đấu thầu, phát hành vàthanh toán các trái phiếu, tín phiếu kho bạc; (ii) Tạm ứng (cho vay ngắn hạn) cho ngân sách nhà nước và ngân sách nhà nước phảihoàn trả trong năm tài chính. 3. Các tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và các hạn chế, điều kiện tiến hànhhoạt động dịch vụ ngân hàng 3.1. Các tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật các TCTD (năm 2004) qui định các TCTD phảiduy trì các tỷ lệ bảo đảm an toàn sau đây: (i) Khả năng chi trả: Được xác định bằng tỷ lệ giữa tài sản có có thể thanh toán ngay sovới các loại tài sản nợ phải thanh toán tại một thời điểm nhất định của TCTD. Tỷ lệ này hiệnnay được qui định là không dưới 1; (ii) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: Được xác định bằng tỷ lệ giữa vốn tự có so với tài sản có,kể cả cam kết ngoại bảng được điều chỉnh theo mức độ rủi ro. Tỷ lệ này hiện nay được quiđịnh là không dưới 8%; (iii) Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình luận và giới thiệu hệ thống các biện pháp thận trọng trong hoạt động ngân hàng tại Việt NamBÌNH LUẬN VÀ GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP THẬNTRỌNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM. TS - Nguyễn Đại Lai Có thể nói, ở Việt Nam, Luật pháp Việt Nam đã đồng nghĩa các biện pháp thận trọngtrong hoạt động ngân hàng với các tiêu chuẩn về đảm bảo an toàn trong hoạt động kinhdoanh cña ngân hàng như: các tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng; Các hạn chế,điều kiện tiến hành hoạt động ngân hàng; các qui định về cơ cấu tổ chức bộ máy của TCTD,tiêu chuẩn về năng lực và trình độ đối với các chức danh lãnh đạo chủ chốt của TCTD...Những qui định này đã và đang ngày càng gần gũi với những nội dung trong nội hàm củacụm từ: “các biện pháp thận trọng trong hoạt động Ngân hàng” mà nhiều nước trên thế giớiđang sử dụng. Theo quan điểm của tôi, đã đến lúc Việt nam cũng rất cần sử dụng các thuật ngữ tươngđồng với quốc tế để áp dụng vào điều kiện cụ thể của mình để tiện trong việc tham chiếu vàtranh luận khoa học về cùng một vấn đề nhưng xưa nay mỗi bên lại gọi bằng tên khác nhau.Trong bài víết này, tôi xin sử dụng cụm từ “biện pháp thận trọng...” để mô tả các qui định màViệt nam gọi là “an toàn” trong hoạt động Ngân hàng và đề xuất định nghĩa sau: Biện phápthận trọng trong hoạt động ngân hàng bao gồm 2 trạng thái: tĩnh và động. Trong đó: - Trạng thái tĩnh là hệ thống các tiêu chuẩn được qui định trước hoặc những tiêu chí thamchiếu bắt buộc các ngân hàng hay Định chế tài chính phải tuân thủ trong hoạt động củamình. Các tiêu chí này quy định trong 4 nhóm quan hệ lớn: + Các tỷ lệ an toàn tài chính; + Các điều kiện tiến hành giao dịch; + Các qui tắc và tiêu chuẩn về bộ máy tổ chức, nhân sự; + Mục tiêu chính sách tiền tệ vá các quan hệ giữa chính sách tiền tệ với chính sách tàikhoá. - Trạng thái động là các hoạt động tổ chức triển khai, đặc biệt là hoạt động thanh tra,giám sát, kiểm toán... nhằm chuyển tải các quy định về thận trọng vào các hoạt động thựctiễn và đề xuất những thay đổi các quy định thận trọng cho phù hợp với quá trình hội nhập,phát triển. Theo định nghĩa nêu trên, một cách khái quát nhất về hệ thống các biện pháp thận trọngtrong hoạt động Ngân hàng hiện hành ở Việt nam bao gồm: 1. Cơ sở Pháp lý để điều chỉnh các hoạt động Ngân hàng Luật NHNN (năm 1997) qui định NHNN là ngân hàng trung ương của Việt Nam và là ngânhàng của các TCTD. Vì vậy, trong thực thi và điều hành CSTT, NHNN sử dụng một số côngcụ CSTT, đặc biệt các nghiệp vụ tái cấp vốn của NHNN có tác dụng như những biện phápthận trọng khi sử dụng các nghiệp vụ dưới đây trong khuôn khổ những giới hạn về “gía”, về“mức” và về “điều kiện” của các bên khi tham gia giao dịch trong từng thời kỳ cụ thể của thịtrường: (i) Nghiệp vụ thị trường mở (đối với các TCTD); (ii) Chiết khấu/tái chiết khấu giấy tờ có giá (đối với các NHTM); (iii) Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá (đối với các NHTM); (iv) Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng (đối với các NHTM); (v) Hoán đổi ngoại tệ (đối với các TCTD); (vi) Khoản vay đặc biệt đối với TCTD bị đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt hoặc trongtrường hợp cấp bách. Luật các TCTD (1997) điều chỉnh tổ chức và nghiệp vụ mà TCTD và TCTD phi Ngân hàngbuộc phải tuân thủ khi ra đời và tiến hành các giao dịch với thị trường tài chính. Các nội dungnày sẽ được giới thiệu ở các mục liên quan trong bài viết này. 2. Hệ thống các quan hệ giữa chính sách tiền tệ với chính sách tài khoá Chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá là 2 công cụ điều hành kinh tế vĩ mô quan trọngcủa Chính phủ. Mối quan hệ giữa 2 chính sách này có ảnh hưởng đến môi trường kinh doanhcủa các TCTD. Vì vậy, mối quan hệ giữa CSTT và chính sách tài khoá có thể được xem nhưlà một biện pháp thận trọng ở tầm vĩ mô thông qua tác động của nó đến thị trường tiền tệ vàdiễn biến kinh tế vĩ mô. Mối quan hệ này thể hiện: (i) NHNN làm đại lý cho Kho bạc Nhà nước trong việc tổ chức đấu thầu, phát hành vàthanh toán các trái phiếu, tín phiếu kho bạc; (ii) Tạm ứng (cho vay ngắn hạn) cho ngân sách nhà nước và ngân sách nhà nước phảihoàn trả trong năm tài chính. 3. Các tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và các hạn chế, điều kiện tiến hànhhoạt động dịch vụ ngân hàng 3.1. Các tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật các TCTD (năm 2004) qui định các TCTD phảiduy trì các tỷ lệ bảo đảm an toàn sau đây: (i) Khả năng chi trả: Được xác định bằng tỷ lệ giữa tài sản có có thể thanh toán ngay sovới các loại tài sản nợ phải thanh toán tại một thời điểm nhất định của TCTD. Tỷ lệ này hiệnnay được qui định là không dưới 1; (ii) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: Được xác định bằng tỷ lệ giữa vốn tự có so với tài sản có,kể cả cam kết ngoại bảng được điều chỉnh theo mức độ rủi ro. Tỷ lệ này hiện nay được quiđịnh là không dưới 8%; (iii) Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 507 0 0
-
Kế toán thực chứng: Hướng đúng phát triển ngành kế toán Việt Nam?
11 trang 89 0 0 -
Phòng ngừa rủi ro trong Ngân hàng thương mại
5 trang 73 0 0 -
Luật số: 10/2003/QH11 của Quốc hội
3 trang 61 0 0 -
Tiểu luận triết học - Tín dụng: cơ sở lí luận và thực tiễn ở Việt Nam
16 trang 55 0 0 -
Sổ bảo hiểm xã hội cho nhân viên Việt nam
7 trang 44 0 0 -
1 trang 41 0 0
-
BÀI TẬP ÔN KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
55 trang 41 0 0 -
5 trang 41 0 0
-
Thách thức của quá trình hội tụ kế toán quốc tế và những kinh nghiệm cho Việt Nam
7 trang 39 0 0 -
4 trang 36 0 0
-
Bài giảng Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính 1 - Chương 3: Tín dụng
10 trang 32 0 0 -
24 trang 32 0 0
-
Hai kiến nghị về thuế cho quỹ mở
3 trang 31 0 0 -
4 trang 31 0 0
-
LUẬT TỔ CHỨC TÍN DỤNG số 07/1997/ QHX
42 trang 31 0 0 -
Lý luận về công ty cho thuê tài chính
25 trang 31 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
9 trang 30 0 0
-
3 nguyên tắc của nền tài chính minh bạch
5 trang 29 0 0