![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bộ đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa học 9 chương 2 năm 2017-2018 có đáp án
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.59 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn học sinh tham khảo Bộ đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa học 9 chương 2 năm 2017-20108 có đáp án dưới đây sẽ là tài liệu ôn tập hiệu quả môn Hóa học cho bài kiểm tra ôn tập sắp tới. Tham khảo những mẫu đề này giúp các bạn hệ thống lại kiến thức tốt hơn, luyện tập kỹ năng giải đề chính xác. Tài liệu đi kèm có đáp án thuận tiện hơn trong việc so sánh đáp án, giúp các bạn đánh giá được năng lực bản thân và đề ra kế hoạch ôn tập hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa học 9 chương 2 năm 2017-2018 có đáp ánBỘ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK 1MÔN HÓA HỌC 9 – CHƯƠNG 2NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)1. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa học 9 – Chương 2 năm 2017-2018có đáp án – Đề số 12. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa học 9 – Chương 2 năm 2017-2018có đáp án – Đề số 23. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa học 9 – Chương 2 năm 2017-2018có đáp án – Đề số 34. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa học 9 – Chương 2 năm 2017-2018có đáp án – Đề số 4Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 2 (Đề 1)Phần trắc nghiệm (4 điểm: mỗi câu 0,5 điểm)Câu 1: Hiện tượng quan sát được khi cho một ít Na vào nước nước làA. mẩu Na vo tròn chạy quanh trên bề mặt dung dịch và tan dầnB. dung dịch có màu xanhC. mẩu Na chìm trong dung dịchD. không có khí thoát raCâu 2: Để nhận biết các dung dịch: BaCl2, KNO3, Na2SO4, FeSO4 đựng trong cácbình riêng rẽ, người ta có thể dùngA. dung dịch NaClB. dung dịch NaOHC. quỳ tímD. SnCâu 3: Phản ứng của Cu với dung dịch AgNO3 tạo ra Ag và Cu(NO3)2 được gọi làphản ứngA. cộngB. hóa hợpC. thay thếD. trao đổiCâu 4: Tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất của phương trình hóa học:Cu + H2SO4 đặc to→ CuSO4 + SO2 + H2O làA. 6B. 7C. 8D. 9Câu 5: Để phân biệt 3 chất bột màu trắng: CaCO3, nhôm và NaCl người ta có thểchỉ sử dụngA. nước và dung dịch NaOHB. dung dịch HClC. dung dịch phenolphthaleinD. dung dịch Na2SO4Câu 6: Để phân biệt 3 chất bột màu trắng: CaCO3, nhôm và NaCl người ta có thểchỉ sử dụngA. nước và dung dịch NaOHB. dung dịch HClC. dung dịch phenolphthaleinD. dung dịch Na2SO4Câu 7: Trộn V1 ml dung dịch NaOH 1,2M với V2 ml dung dịch NaOH 1,6M. Đểtạo ra dung dịch NaOH 1,5M thì tỉ lệ V1:V2 sẽ làA. 1:1B. 1:2C. 1:3D. 2:1Câu 8: Cho 12 gam Mg tan hết trong 600ml dung dịch H2SO4 1M. Sauk hi kếtthúc phản ứng thì (Mg=24)A. Mg cònB. H2SO4 cònC. H2SO4 còn 0,1 molD. Mg còn 0,1 molPhần tự luậnCâu 9: (2 điểm) Viết các phương trình hóa học (ghii rõ điều kiện, nếu có) theo sơđồ sau: Al → Al4O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al4O3 → Al.Câu 10: (2 điểm) Trình bày phương pháp, viết phương trình hóa học để nhận biếtcác dung dịch AgNO3, NaCl, HCl, FeCl2 được đựng trong các bình riêng biệtkhông ghi nhãn.Câu 11: (2 điểm) Cho 18,4g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại A hoá trị II tácdụng với H2SO4 loãng, dư thì được 2,24 lít khí (dktc) và 12,8g chất rắn không tan.Hòa tan hoàn toàn phần chất rắn không tan bằng H2SO4 đặc, đun nóng thì được12,8g khí SO2.Xác định tên của kim loại A (Ca=40, Fe=56, Mg=24, Cu=64, S=32, O=16)Đáp án và hướng dẫn giảiCâu12345678Đáp ánABCBAACCCâu 1:ANa vo tròn chạy quanh trên bề mặt dung dịch và tan dần.Câu 2:BĐung dung dịch NaOH thử với các dung dịch: BaCl2, KNO3, Na2SO4, FeSO4.Chỉ FeSO4 cho kết tủa Fe(OH)2 màu xanh.Dùng FeSO4 thử với các dung dịch: BaCl2, KNO3, Na2SO4.Chỉ BaCl2 cho kết tủa BaSO4 màu trắng.Dùng BaCl2 thử với các dung dịch: KNO3, Na2SO4.Chỉ Na2SO4 cho kết tủa BaSO4 màu trắng.Còn lại là dung dịch KNO3.Câu 3: CCu thay thế Ag vào AgNO3.Câu 4:BCân bằng phương trình phản ứng:Cu + 2H2SO4 đặc to→ CuSO4 + SO2 + 2H2OCâu 5:AHòa tan các chất vào nước. Chất tan được là NaCl.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa học 9 chương 2 năm 2017-2018 có đáp ánBỘ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK 1MÔN HÓA HỌC 9 – CHƯƠNG 2NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)1. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa học 9 – Chương 2 năm 2017-2018có đáp án – Đề số 12. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa học 9 – Chương 2 năm 2017-2018có đáp án – Đề số 23. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa học 9 – Chương 2 năm 2017-2018có đáp án – Đề số 34. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa học 9 – Chương 2 năm 2017-2018có đáp án – Đề số 4Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 2 (Đề 1)Phần trắc nghiệm (4 điểm: mỗi câu 0,5 điểm)Câu 1: Hiện tượng quan sát được khi cho một ít Na vào nước nước làA. mẩu Na vo tròn chạy quanh trên bề mặt dung dịch và tan dầnB. dung dịch có màu xanhC. mẩu Na chìm trong dung dịchD. không có khí thoát raCâu 2: Để nhận biết các dung dịch: BaCl2, KNO3, Na2SO4, FeSO4 đựng trong cácbình riêng rẽ, người ta có thể dùngA. dung dịch NaClB. dung dịch NaOHC. quỳ tímD. SnCâu 3: Phản ứng của Cu với dung dịch AgNO3 tạo ra Ag và Cu(NO3)2 được gọi làphản ứngA. cộngB. hóa hợpC. thay thếD. trao đổiCâu 4: Tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất của phương trình hóa học:Cu + H2SO4 đặc to→ CuSO4 + SO2 + H2O làA. 6B. 7C. 8D. 9Câu 5: Để phân biệt 3 chất bột màu trắng: CaCO3, nhôm và NaCl người ta có thểchỉ sử dụngA. nước và dung dịch NaOHB. dung dịch HClC. dung dịch phenolphthaleinD. dung dịch Na2SO4Câu 6: Để phân biệt 3 chất bột màu trắng: CaCO3, nhôm và NaCl người ta có thểchỉ sử dụngA. nước và dung dịch NaOHB. dung dịch HClC. dung dịch phenolphthaleinD. dung dịch Na2SO4Câu 7: Trộn V1 ml dung dịch NaOH 1,2M với V2 ml dung dịch NaOH 1,6M. Đểtạo ra dung dịch NaOH 1,5M thì tỉ lệ V1:V2 sẽ làA. 1:1B. 1:2C. 1:3D. 2:1Câu 8: Cho 12 gam Mg tan hết trong 600ml dung dịch H2SO4 1M. Sauk hi kếtthúc phản ứng thì (Mg=24)A. Mg cònB. H2SO4 cònC. H2SO4 còn 0,1 molD. Mg còn 0,1 molPhần tự luậnCâu 9: (2 điểm) Viết các phương trình hóa học (ghii rõ điều kiện, nếu có) theo sơđồ sau: Al → Al4O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al4O3 → Al.Câu 10: (2 điểm) Trình bày phương pháp, viết phương trình hóa học để nhận biếtcác dung dịch AgNO3, NaCl, HCl, FeCl2 được đựng trong các bình riêng biệtkhông ghi nhãn.Câu 11: (2 điểm) Cho 18,4g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại A hoá trị II tácdụng với H2SO4 loãng, dư thì được 2,24 lít khí (dktc) và 12,8g chất rắn không tan.Hòa tan hoàn toàn phần chất rắn không tan bằng H2SO4 đặc, đun nóng thì được12,8g khí SO2.Xác định tên của kim loại A (Ca=40, Fe=56, Mg=24, Cu=64, S=32, O=16)Đáp án và hướng dẫn giảiCâu12345678Đáp ánABCBAACCCâu 1:ANa vo tròn chạy quanh trên bề mặt dung dịch và tan dần.Câu 2:BĐung dung dịch NaOH thử với các dung dịch: BaCl2, KNO3, Na2SO4, FeSO4.Chỉ FeSO4 cho kết tủa Fe(OH)2 màu xanh.Dùng FeSO4 thử với các dung dịch: BaCl2, KNO3, Na2SO4.Chỉ BaCl2 cho kết tủa BaSO4 màu trắng.Dùng BaCl2 thử với các dung dịch: KNO3, Na2SO4.Chỉ Na2SO4 cho kết tủa BaSO4 màu trắng.Còn lại là dung dịch KNO3.Câu 3: CCu thay thế Ag vào AgNO3.Câu 4:BCân bằng phương trình phản ứng:Cu + 2H2SO4 đặc to→ CuSO4 + SO2 + 2H2OCâu 5:AHòa tan các chất vào nước. Chất tan được là NaCl.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm tra 1 tiết Hóa 9 Kiểm tra giữa kì Hóa 9 Ôn tập kiểm tra Hóa 9 Kiểm tra hóa học Kiểm tra phần kim loại Kiểm tra 1 tiết HK 1 Ôn tập Hóa học 9 chương 2Tài liệu liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi thành phố Hà Nội lớp 9 môn: Hóa học (Năm học 2012-2013)
1 trang 29 0 0 -
1 trang 25 0 0
-
Phương pháp bảo toàn electron - GV. Vũ Khắc Ngọc
0 trang 21 0 0 -
Bộ Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa học 9 chương 3 năm 2017-2018 có đáp án
17 trang 21 0 0 -
Ôn tập và đề kiểm tra hóa học 10: phần 1
74 trang 20 0 0 -
Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Hóa học 9 năm 2017-2018 - Trường THCS Số 2 Bồng Sơn
3 trang 20 0 0 -
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 có đáp án môn: Hoá học (Năm học 2008-2009)
4 trang 18 0 0 -
Ôn luyện và kiểm tra hóa học 10 (tái bản lần thứ nhất): phần 2
87 trang 18 0 0 -
Đề kiểm tra chất lượng học kì 2 Hóa học lớp 12 năm 2010-2011 - Trường THPT Nguyễn Trãi
9 trang 17 0 0 -
7 trang 17 0 0