![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên với việc xây dựng và phát triển giáo dục đại học trong kháng chiến
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.25 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên gắn bó với sự nghiệp giáo dục, nhất là sự nghiệp giáo dục đại học nước nhà ngay từ những ngày đầu thành lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trong suốt 30 năm với cương vị là Bộ trưởng Bộ Giáo dục, ông đã làm được 4 việc lớn cho sự nghiệp giáo dục. Trong bài viết này tác giả chỉ đề cập đến một trong những đóng góp của ông, đó là: lãnh đạo việc xây dựng và phát triển giáo dục đại học trong những ngày đầu cách mạng và kháng chiến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên với việc xây dựng và phát triển giáo dục đại học trong kháng chiến Kỷ yếu hội thảo khoa học: CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH MỘT TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC VỀ GIÁO DỤC VÀ SƯ PHẠM. pp. 147-156 BỘ TRƯỞNG NGUYỄN VĂN HUYÊN VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG KHÁNG CHIẾN PGS.TS Nguyễn Văn Huy và ThS. Phạm Kim Ngân Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam1. Đặt vấn đề Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: GS.TS Nguyễn Văn Huyên, vớicương vị là Bộ trưởng Bộ Giáo dục, trong suốt 30 năm đã làm được 4 việc lớn chosự nghiệp giáo dục, đó là: Thứ nhất là chống nạn mù chữ mà ông là người lãnh đạo, một người chiến sĩxung kích. Thứ hai là lãnh đạo việc dùng tiếng Việt trong sự nghiệp giáo dục, dùng ngaytiếng Việt chứ không phải dùng tiếng Pháp như nhiều nước khác. Thứ ba là mặc dù kháng chiến nhưng vẫn xây dựng, giữ vững và phát huy hệthống trường học, nhất là các trường đại học trên chiến khu Thứ tư là động viên, khuyến khích các em học sinh đi học trong những hoàncảnh rất khó khăn; . . . [1;10]. Trong bài viết này chúng tôi muốn đề cập đến một trong những đóng góp củaông, đó là: lãnh đạo việc xây dựng và phát triển giáo dục đại học trong những ngàyđầu cách mạng và kháng chiến.2. Nội dung Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên gắn bó với sự nghiệp giáo dục, nhất là sự nghiệpgiáo dục đại học nước nhà ngay từ những ngày đầu thành lập Nước Việt Nam Dânchủ Cộng hòa. Chỉ một tháng sau khi đọc Tuyên ngôn độc lập, ngày 10/10/1945Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 44/SL thành lập Hội đồng Cố vấn họcchính để tư vấn cho Chính phủ những vấn đề về đường hướng phát triển giáo dụckhi nền giáo dục này vừa được những người Việt Nam giành lấy từ tay thực dânPháp, để tự mình quản lý và phục vụ cho chính dân tộc mình. Thật muôn vàn khókhăn: ngoại xâm, đói và đại đa số nhân dân mù chữ. Xây dựng đường hướng chonền giáo dục mới như thế nào? Nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục đầu tiêncủa Chính phủ Lâm thời Vũ Đình Hoè nhớ lại khi mời ông Nguyễn Văn Huyên làmcố vấn cho Bộ thì ông đã nói: “Tôi đâu dám. Cố vấn cho Bộ phải là một hội đồng. 147 Nguyễn Văn Huy và Phạm Kim NgânHội đồng quốc gia giáo dục. Tôi sẽ tìm các vị cố vấn cho anh” [2;22]. Hội đồng cốvấn học chính với những nhân sự trong Hội đồng được sớm thành lập trong một bốicảnh như vậy [2;22]. Dựa vào Hội đồng cố vấn với những trí thức tài ba và có nhiềukinh nghiệm là một cách làm dân chủ và khôn ngoan để lắng nghe những ý kiếnđóng góp và phản biện với những chủ trương và biện pháp phát triển giáo dục. Tư tưởng dân chủ để tập hợp đông đảo trí thức và các tầng lớp xã hội kháccùng đóng góp trí tuệ xây dựng nền giáo dục của ông đã được hình thành ngay từbuổi đầu cách mạng và xuyên suốt trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Với tư cách là Tổng Giám đốc Đại học vụ, ông Nguyễn Văn Huyên trực tiếplãnh đạo ngành đại học và Đại học Quốc gia ở Hà Nội. Tại phiên họp Hội đồngChính phủ ngày 29/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã “thông cáo rằng Chính phủsắp mở cửa lại trường Đại học. Sau đó Hội đồng Chính phủ đã quyết nghị: “Đếnngày 15-11-1945, trường đại học sẽ mở cửa” [5]. Chỉ sau một thời gian ngắn gấp rútchuẩn bị, đúng ngày đã định, trường Đại học Quốc gia Việt Nam đã long trọng tổchức lễ khai giảng năm học đầu tiên dưới chế độ mới tại Giảng đường lớn của Toànhà chính của Đại học Đông Dương cũ tại số 19 Lê Thánh Tông. Chủ tịch Hồ ChíMinh đã chủ toạ buổi lễ, có một số quan khách quốc tế đến dự. Trong lời phát biểucủa mình tại buổi lễ khai giảng, ông Nguyễn Văn Huyên đã đọc một bài diễn vănquan trọng xác lập những nhiệm vụ và đường hướng phát triển nền đại học lúc bấygiờ. Ông nhấn mạnh trọng trách của giáo dục đại học: “Và cũng vì tin tưởng rằngnền Đại học là một trong những nền tảng của công cuộc kiến thiết quốc gia, anhem chúng tôi cùng hội họp ở đây hôm nay, trước sự khuyến khích long trọng củaliệt vị quý khách, chúng tôi cảm thấy cùng có một trách nhiệm luyện tập tinh thầncho một số khả quan đại chúng chọn ở mọi tầng lớp dân chúng, không kì là trai haygái, là quý hay tiện, là giàu hay nghèo để giúp vào công cuộc xây dựng nền văn hóamới cho nước Việt Nam. Chúng tôi cảm thấy cùng có trách nhiệm đào tạo một sốđông những người có đủ đức tính và khả năng để lãnh đạo cho quần chúng, nhữngbậc quân tử, nếu các ngài cho phép tôi dùng một chữ cổ, trong nghĩa cổ, của mộtnền văn minh Đông phương, những người vừa biết trau dồi về kiến thức để có thểtự biết phẩm bình mọi lực lượng văn minh, vừa biết xử sự về thực tế để có thể đemáp dụng ngay trong đời sống những điều hiểu biết của mình, để cùng anh chị emđồng bào các giới nêu cao ngọn quốc kì trong mọi cơn giông tố, và trong mọi cuộchội họp quốc tế về văn hóa trên nền hòa bình, công lí, tự do, hạnh phúc, bác ái xánlạn của nhân loại mai sau” [ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên với việc xây dựng và phát triển giáo dục đại học trong kháng chiến Kỷ yếu hội thảo khoa học: CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH MỘT TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC VỀ GIÁO DỤC VÀ SƯ PHẠM. pp. 147-156 BỘ TRƯỞNG NGUYỄN VĂN HUYÊN VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG KHÁNG CHIẾN PGS.TS Nguyễn Văn Huy và ThS. Phạm Kim Ngân Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam1. Đặt vấn đề Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: GS.TS Nguyễn Văn Huyên, vớicương vị là Bộ trưởng Bộ Giáo dục, trong suốt 30 năm đã làm được 4 việc lớn chosự nghiệp giáo dục, đó là: Thứ nhất là chống nạn mù chữ mà ông là người lãnh đạo, một người chiến sĩxung kích. Thứ hai là lãnh đạo việc dùng tiếng Việt trong sự nghiệp giáo dục, dùng ngaytiếng Việt chứ không phải dùng tiếng Pháp như nhiều nước khác. Thứ ba là mặc dù kháng chiến nhưng vẫn xây dựng, giữ vững và phát huy hệthống trường học, nhất là các trường đại học trên chiến khu Thứ tư là động viên, khuyến khích các em học sinh đi học trong những hoàncảnh rất khó khăn; . . . [1;10]. Trong bài viết này chúng tôi muốn đề cập đến một trong những đóng góp củaông, đó là: lãnh đạo việc xây dựng và phát triển giáo dục đại học trong những ngàyđầu cách mạng và kháng chiến.2. Nội dung Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên gắn bó với sự nghiệp giáo dục, nhất là sự nghiệpgiáo dục đại học nước nhà ngay từ những ngày đầu thành lập Nước Việt Nam Dânchủ Cộng hòa. Chỉ một tháng sau khi đọc Tuyên ngôn độc lập, ngày 10/10/1945Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 44/SL thành lập Hội đồng Cố vấn họcchính để tư vấn cho Chính phủ những vấn đề về đường hướng phát triển giáo dụckhi nền giáo dục này vừa được những người Việt Nam giành lấy từ tay thực dânPháp, để tự mình quản lý và phục vụ cho chính dân tộc mình. Thật muôn vàn khókhăn: ngoại xâm, đói và đại đa số nhân dân mù chữ. Xây dựng đường hướng chonền giáo dục mới như thế nào? Nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục đầu tiêncủa Chính phủ Lâm thời Vũ Đình Hoè nhớ lại khi mời ông Nguyễn Văn Huyên làmcố vấn cho Bộ thì ông đã nói: “Tôi đâu dám. Cố vấn cho Bộ phải là một hội đồng. 147 Nguyễn Văn Huy và Phạm Kim NgânHội đồng quốc gia giáo dục. Tôi sẽ tìm các vị cố vấn cho anh” [2;22]. Hội đồng cốvấn học chính với những nhân sự trong Hội đồng được sớm thành lập trong một bốicảnh như vậy [2;22]. Dựa vào Hội đồng cố vấn với những trí thức tài ba và có nhiềukinh nghiệm là một cách làm dân chủ và khôn ngoan để lắng nghe những ý kiếnđóng góp và phản biện với những chủ trương và biện pháp phát triển giáo dục. Tư tưởng dân chủ để tập hợp đông đảo trí thức và các tầng lớp xã hội kháccùng đóng góp trí tuệ xây dựng nền giáo dục của ông đã được hình thành ngay từbuổi đầu cách mạng và xuyên suốt trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Với tư cách là Tổng Giám đốc Đại học vụ, ông Nguyễn Văn Huyên trực tiếplãnh đạo ngành đại học và Đại học Quốc gia ở Hà Nội. Tại phiên họp Hội đồngChính phủ ngày 29/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã “thông cáo rằng Chính phủsắp mở cửa lại trường Đại học. Sau đó Hội đồng Chính phủ đã quyết nghị: “Đếnngày 15-11-1945, trường đại học sẽ mở cửa” [5]. Chỉ sau một thời gian ngắn gấp rútchuẩn bị, đúng ngày đã định, trường Đại học Quốc gia Việt Nam đã long trọng tổchức lễ khai giảng năm học đầu tiên dưới chế độ mới tại Giảng đường lớn của Toànhà chính của Đại học Đông Dương cũ tại số 19 Lê Thánh Tông. Chủ tịch Hồ ChíMinh đã chủ toạ buổi lễ, có một số quan khách quốc tế đến dự. Trong lời phát biểucủa mình tại buổi lễ khai giảng, ông Nguyễn Văn Huyên đã đọc một bài diễn vănquan trọng xác lập những nhiệm vụ và đường hướng phát triển nền đại học lúc bấygiờ. Ông nhấn mạnh trọng trách của giáo dục đại học: “Và cũng vì tin tưởng rằngnền Đại học là một trong những nền tảng của công cuộc kiến thiết quốc gia, anhem chúng tôi cùng hội họp ở đây hôm nay, trước sự khuyến khích long trọng củaliệt vị quý khách, chúng tôi cảm thấy cùng có một trách nhiệm luyện tập tinh thầncho một số khả quan đại chúng chọn ở mọi tầng lớp dân chúng, không kì là trai haygái, là quý hay tiện, là giàu hay nghèo để giúp vào công cuộc xây dựng nền văn hóamới cho nước Việt Nam. Chúng tôi cảm thấy cùng có trách nhiệm đào tạo một sốđông những người có đủ đức tính và khả năng để lãnh đạo cho quần chúng, nhữngbậc quân tử, nếu các ngài cho phép tôi dùng một chữ cổ, trong nghĩa cổ, của mộtnền văn minh Đông phương, những người vừa biết trau dồi về kiến thức để có thểtự biết phẩm bình mọi lực lượng văn minh, vừa biết xử sự về thực tế để có thể đemáp dụng ngay trong đời sống những điều hiểu biết của mình, để cùng anh chị emđồng bào các giới nêu cao ngọn quốc kì trong mọi cơn giông tố, và trong mọi cuộchội họp quốc tế về văn hóa trên nền hòa bình, công lí, tự do, hạnh phúc, bác ái xánlạn của nhân loại mai sau” [ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Bài viết nghiên cứu khoa học Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên Giáo dục đại học Phát triển giáo dục đại học Đại học Việt NamTài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 326 0 0 -
197 trang 277 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 275 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 263 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 230 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 230 0 0 -
10 trang 222 1 0
-
6 trang 220 0 0
-
171 trang 218 0 0
-
27 trang 218 0 0