Danh mục

Bồi dưỡng chuẩn kiến thức Hóa 2010 - Lý thuyết

Số trang: 43      Loại file: doc      Dung lượng: 235.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học sinh có được một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản, thiếtthực đầu tiên về hoá học bao gồm hệ thống khái niệm cơ bản, định luật,học thuyết và một số chất hoá học quan trọng. Đó là:- Khái niệm về chất, mở đầu về cấu tạo chất, nguyên tử, phân tử,nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, về phản ứng hoá học và biến đổicủa chất trong phản ứng hoá học.- Khái niệm về biển diễn định tính, định lượng của chất và phản ứnghoá học là công thức hoá học, phương trình hoá học,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng chuẩn kiến thức Hóa 2010 - Lý thuyết Líp bồi dưỡng chuẩn kiến thức Hóa học 2010 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC THCS Phần I -Giới thiệu chương trình Môn hoá học lớp 8 I. Cấu trúc: 1. Chương trình môn Hoá học lớp 8 THCS bao gồm các kiến thức về: a) Một số khái niệm cơ bản và Định luật hoá học cơ bản: - Chất, Nguyên tử, Phân tử, công thức hoá học, phương trình hoáhọc, mol, phản ứng hoá học, Dung dịch, Nồng độ dung dịch và độ tan. - Định luật bảo toàn khối lượng. b) Một số nguyên tố và chất hoá học cụ thể: - Oxi, Hiđro, Oxit, Axit, Bazơ, Muối. c) Một số kỹ năng: - Tính toán theo mol, theo công thức hoá học, theo ph ương trình hoáhọc và theo dung dịch. - Sử dụng một số dụng cụ, thiết bị thí nghiệm và tiến hành một sốthí nghiệm hoá học. 2) Chương trình môn Hoá học lớp 8 THCS bao g ồm 6 ch ương, 45bài (70 tiết), trong đó có: - 44 tiết lý thuyết (chiếm 62,86%). - 13 tiết luyện tập và ôn tập (chiếm 18,57%). - 7 Tiết thực hành (chiếm 10%) và 6 tiết kiểm tra (chiếm 8,57%). II. Mục tiêu: 1. Về kiến thức. Chương trình hoá học lớp 8 có nhiệm vụ cung cấp cho học sinhnhững hiểu biết sơ lược, có hệ thống về thế giới xung quanh và biến đổinhiều mặt của nó, trong đó có những biến đổi hoá học. Học sinh b ước đầulàm quen với những quy luật của tự nhiên trong nhà trường, trong phòng thí 1 ThS. Chu Mạnh Nhương- Khoa Hóa học - ĐHSP Thái Nguyên Líp bồi dưỡng chuẩn kiến thức Hóa học 2010nghiệm với những ý gắn nội dung học tập trong nhà trường. Đã đưa vàochương trình một số nội dung có tính hiện đại và có nhiều ứng dụng trongcuộc sống lao động, sản xuất hiện đại. Thí dụ: Nguyên tử cấu tạo từ hạtmang điện dương và electron mang điện âm quay xung quanh thành lớp; phảnứng oxi hoá - khử … Học sinh có được một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản, thiếtthực đầu tiên về hoá học bao gồm hệ thống khái niệm cơ bản, định luật,học thuyết và một số chất hoá học quan trọng. Đó là: - Khái niệm về chất, mở đầu về cấu tạo chất, nguyên tử, phân tử,nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, về phản ứng hoá học và biến đổicủa chất trong phản ứng hoá học. - Khái niệm về biển diễn định tính, định lượng của chất và phản ứnghoá học là công thức hoá học, phương trình hoá học, mol và th ể tích molcủa chất khí. - Các kiến thức về thành phần khối lượng không đổi, về hoá trị, địnhluật bảo toàn khối lượng. - Các khái niệm cụ thể về oxi, hiđro và hợp chất của chúng là n ước,đó là 2 nguyên tố hoá học rất quan trọng, về không khí là h ỗn h ợp c ủa oxivới nitơ và một số chất khác. Thông qua việc nghiên cứu các tính ch ất hoáhọc của chúng sẽ hình thành được khái niệm về các loại phản ứng hoá h ọc(phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng oxi hoáhoá khử), về sự oxi hoá, sự cháy. Những kiến thức trên nhằm chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên ởcấp cao hơn hoặc đi vào các lĩnh vực lao động có liên quan đến các ki ếnthức đó để có thể hoạt động một cách khoa học và vận d ụng hiệu qu ảtrong cuộc sống thực tiễn. 2. Về kĩ năng: - Học sinh phải có được một số kĩ năng cơ bản, phổ thông và thóiquen học tập hoá học, làm việc khoa học, đó là kĩ năng cơ bản t ối thi ểu 2 ThS. Chu Mạnh Nhương- Khoa Hóa học - ĐHSP Thái Nguyên Líp bồi dưỡng chuẩn kiến thức Hóa học 2010làm việc với các chất hoá học như quan sát, thực nghiệm, phân loại, thuthập, tra cứu và sử dụng thông tin tư liệu, kĩ năng phân tích t ổng h ợp, phánđoán, vận dụng kiến thức để giải thích một số vấn đề đơn giản của cuộcsống thực tiễn. - Biết qui trình thao tác với các hoá chất đã học, các dụng cụ thínghiệm đơn giản, bình lọ, cốc, phễu thủy tinh, đèn cồn, cặp ống nghiệm,giá đỡ. Biết cách hoà tan, gạn, lọc, đun nóng, điều chế và thu vào bình cáckhí oxi, hiđro. 3. Về thái độ và tình cảm: - Học sinh có lòng ham thích học tập môn hoá học. - Học sinh có niềm tin về sự tồn tại và biến đổi c ủa v ật ch ất và hoáhọc đã, đang và sẽ góp phần nâng cao cuộc sống. - Học sinh có ý thức tuyên truyền và vận d ụng ti ến bộ c ủa khoa h ọcnói chung và hoá học nói riêng vào đời sống, sản xuất ở gia đình và đ ịaphương. - Học sinh có những phẩm chất, thái độ khoa học cần thi ết nh ư c ẩnthận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, tình yêu chân lý khoa học, có ýthức trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội để có thể hoà hợp vớithiên nhiên và cộng đồng. III. Nội dung chương trình: Học kì I: 18 tuần x 2 tiết / tuần = 36 tiết. Học kì II: 17 tuần x 2 tiết / tuần = 34 tiết. ...

Tài liệu được xem nhiều: