Bồi dưỡng, giáo dục thanh niên - một tầm nhìn chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.04 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tư tưởng giáo dục và bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau thể hiện tầm nhìn chiến lược của lãnh tụ Hồ Chí Minh, là cơ sở lý luận cho đường lối chính sách giáo dục của Đảng ta. Trong suốt chặng đường hơn tám mươi năm qua, các thế hệ thanh niên Việt Nam luôn là cánh tay đắc lực của Đảng, cùng nhân dân ta vượt qua muôn vàn thử thách khó khăn giành nhiều thắng lợi to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và trong công cuộc đổi mới đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng, giáo dục thanh niên - một tầm nhìn chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh Kỷ yếu hội thảo khoa học: CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH MỘT TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC VỀ GIÁO DỤC VÀ SƯ PHẠM. pp. 78-81 BỒI DƯỠNG, GIÁO DỤC THANH NIÊN - MỘT TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TS. Ngô Thị Bích Thảo Học viện Quản lý Giáo dục 1. Hồ Chí Minh sớm nhận ra vai trò, khả năng của thanh niên trong sự nghiệpcách mạng. Trong thư gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc nhân dịp Tết đầu tiênnước nhà độc lập, Hồ Chí Minh viết: Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đờikhởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội. Với nhiệt huyết của tuổi thanh niên, với đôi bàn tay, nghị lực phi thường vàlòng yêu nước nồng nàn, Hồ Chí Minh đã vượt qua bốn biển năm châu để tìm đườngcứu nước. Người đã sớm hòa mình và là người tích cực hoạt động trong phong tràothanh niên. Người đã tham gia lãnh đạo Đại hội Quốc tế Thanh niên Cộng sản lầnthứ IV, chính Người cũng là một trong những tác giả của bản Luận cương về Thanhniên thuộc địa. Cách mạng tháng Tám thành công mở ra một trang sử mới cho cách mạngnước ta. Từ đây dân tộc Việt Nam bước sang một kỷ nguyên mới: kỷ nguyên Độclập, tự do và kiến thiết đất nước. Hồ Chí Minh chỉ rõ: Trong công cuộc kiến thiếtđó, nước nhà trông mong, chờ đợi ở các cháu rất nhiều.[2] Theo Người, Nước nhàthịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do thanh niên.[2] Trong khi khẳngđịnh vai trò to lớn của lực lượng thanh niên, Hồ Chí Minh cũng đặt niềm tin tưởngmạnh mẽ vào khả năng to lớn của họ. Trong thư gửi cho học sinh nhân ngày khaitrường tháng 9 năm 1945, Người viết: Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang haykhông, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu đượchay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu. Đánh giá khả năng cách mạng to lớn của thanh niên trong công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà, Hồ Chí Minhkhẳng định: Với một thế hệ thanh niên hăng hái, kiên cường, chúng ta nhất địnhthành công trong sự nghiệp bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổquốc. 2. Khi đề cao vai trò của thanh niên, của thế hệ trẻ đối với sự nghiệp cáchmạng, Hồ Chí Minh cũng đồng thời nêu lên nhiệm vụ rất nặng nề mà họ phải đảmđương. Trong bài nói chuyện tại Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Hội liên hiệp78 Bồi dưỡng, giáo dục thanh niên - một tầm nhìn chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí MinhThanh niên Việt Nam năm 1961, Người chỉ rõ: Thanh niên ta có vinh dự to thìcũng có trách nhiệm lớn. Để làm tròn trách nhiệm, thanh niên ta phải nâng cao tinhthần làm chủ tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân, chớ phô trương hình thức, chớ kiêungạo tự mãn. Phải thấm nhuần đạo đức cách mạng tức là học tập, lao động, sinhhoạt theo đúng đạo đức của thanh niên xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa. Trong bài nói tại buổi lễ khai mạc Trường Đại học Nhân dân Việt Nam ngày19 tháng 1 năm 1955, Người viết: Nhiệm vụ của thanh niên không phải là hỏi nướcnhà đã cho mình những gì? Mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà. Mìnhphải làm thế nào cho ích lợi nước nhà nhiều hơn? Mình đã vì lợi ích nước nhà màhy sinh phấn đấu chừng nào?. Trách nhiệm của tuổi trẻ là đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì khi Tổ quốccần, tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo khả năng của mình. Cũng trong thư gửi chohọc sinh nhân ngày khai trường Người khuyên: Ngoài giờ học ở trường cũng nêntham gia vào các Hội Nhi đồng cứu quốc để tập luyện cho quen với đời sống chiếnsĩ và để giúp đỡ một vài việc nhẹ nhàng trong cuộc giữ gìn đất nước. Hồ Chí Minh luôn luôn khuyên nhủ thanh niên phải ra sức học tập và rènluyện đạo đức. Học tập là nhiệm vụ hàng đầu của thanh niên. Theo Người, họchỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời. Suốt đời phải gắn liền lý luận với công tácthực tiễn. Không ai có thể tự cho mình đã biết đủ rồi. Thế giới ngày càng đổi mới,nhân dân ta ngày càng tiến bộ, cho nên chúng ta phải tiếp tục học và hành để tiếnbộ kịp nhân dân (Bài nói chuyện tại lớp nghiên cứu chính trị khoá I, Trường Đạihọc Nhân dân Việt Nam ngày 21.7. 1956). Mục đích của học tập rất rõ ràng: Học để làm chủ nước nhà. Theo Người,muốn xứng đáng vai trò người làm chủ thì phải học tập ... Học để phụng sự ai?Để phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân, làm cho dân giàu, nước mạnh, tức là đểlàm người chủ nước nhà. Theo Người, học để sửa chữa tư tưởng; học để tu dưỡngđạo đức, học để tin tưởng. Với nội dung học tập Người khuyên thế hệ trẻ phải học toàn diện: Các cháuphải cố gắng học kỹ thuật, văn hoá, chính trị... Nếu không học văn hoá thì khônghọc tập được kỹ thuật, không tập được kỹ thuật thì không theo kịp nhu cầu kinh tếnước nhà; nếu chỉ học văn hoá, kỹ thuật mà không có chính trị thì như người nhắmmắt mà đi. Các cháu cần nhớ và thực hiện đầy đủ ba điểm ấy. Học ở đâu? Người khuyên: Học ở trường, học ở sách vở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng, giáo dục thanh niên - một tầm nhìn chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh Kỷ yếu hội thảo khoa học: CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH MỘT TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC VỀ GIÁO DỤC VÀ SƯ PHẠM. pp. 78-81 BỒI DƯỠNG, GIÁO DỤC THANH NIÊN - MỘT TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TS. Ngô Thị Bích Thảo Học viện Quản lý Giáo dục 1. Hồ Chí Minh sớm nhận ra vai trò, khả năng của thanh niên trong sự nghiệpcách mạng. Trong thư gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc nhân dịp Tết đầu tiênnước nhà độc lập, Hồ Chí Minh viết: Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đờikhởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội. Với nhiệt huyết của tuổi thanh niên, với đôi bàn tay, nghị lực phi thường vàlòng yêu nước nồng nàn, Hồ Chí Minh đã vượt qua bốn biển năm châu để tìm đườngcứu nước. Người đã sớm hòa mình và là người tích cực hoạt động trong phong tràothanh niên. Người đã tham gia lãnh đạo Đại hội Quốc tế Thanh niên Cộng sản lầnthứ IV, chính Người cũng là một trong những tác giả của bản Luận cương về Thanhniên thuộc địa. Cách mạng tháng Tám thành công mở ra một trang sử mới cho cách mạngnước ta. Từ đây dân tộc Việt Nam bước sang một kỷ nguyên mới: kỷ nguyên Độclập, tự do và kiến thiết đất nước. Hồ Chí Minh chỉ rõ: Trong công cuộc kiến thiếtđó, nước nhà trông mong, chờ đợi ở các cháu rất nhiều.[2] Theo Người, Nước nhàthịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do thanh niên.[2] Trong khi khẳngđịnh vai trò to lớn của lực lượng thanh niên, Hồ Chí Minh cũng đặt niềm tin tưởngmạnh mẽ vào khả năng to lớn của họ. Trong thư gửi cho học sinh nhân ngày khaitrường tháng 9 năm 1945, Người viết: Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang haykhông, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu đượchay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu. Đánh giá khả năng cách mạng to lớn của thanh niên trong công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà, Hồ Chí Minhkhẳng định: Với một thế hệ thanh niên hăng hái, kiên cường, chúng ta nhất địnhthành công trong sự nghiệp bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổquốc. 2. Khi đề cao vai trò của thanh niên, của thế hệ trẻ đối với sự nghiệp cáchmạng, Hồ Chí Minh cũng đồng thời nêu lên nhiệm vụ rất nặng nề mà họ phải đảmđương. Trong bài nói chuyện tại Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Hội liên hiệp78 Bồi dưỡng, giáo dục thanh niên - một tầm nhìn chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí MinhThanh niên Việt Nam năm 1961, Người chỉ rõ: Thanh niên ta có vinh dự to thìcũng có trách nhiệm lớn. Để làm tròn trách nhiệm, thanh niên ta phải nâng cao tinhthần làm chủ tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân, chớ phô trương hình thức, chớ kiêungạo tự mãn. Phải thấm nhuần đạo đức cách mạng tức là học tập, lao động, sinhhoạt theo đúng đạo đức của thanh niên xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa. Trong bài nói tại buổi lễ khai mạc Trường Đại học Nhân dân Việt Nam ngày19 tháng 1 năm 1955, Người viết: Nhiệm vụ của thanh niên không phải là hỏi nướcnhà đã cho mình những gì? Mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà. Mìnhphải làm thế nào cho ích lợi nước nhà nhiều hơn? Mình đã vì lợi ích nước nhà màhy sinh phấn đấu chừng nào?. Trách nhiệm của tuổi trẻ là đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì khi Tổ quốccần, tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo khả năng của mình. Cũng trong thư gửi chohọc sinh nhân ngày khai trường Người khuyên: Ngoài giờ học ở trường cũng nêntham gia vào các Hội Nhi đồng cứu quốc để tập luyện cho quen với đời sống chiếnsĩ và để giúp đỡ một vài việc nhẹ nhàng trong cuộc giữ gìn đất nước. Hồ Chí Minh luôn luôn khuyên nhủ thanh niên phải ra sức học tập và rènluyện đạo đức. Học tập là nhiệm vụ hàng đầu của thanh niên. Theo Người, họchỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời. Suốt đời phải gắn liền lý luận với công tácthực tiễn. Không ai có thể tự cho mình đã biết đủ rồi. Thế giới ngày càng đổi mới,nhân dân ta ngày càng tiến bộ, cho nên chúng ta phải tiếp tục học và hành để tiếnbộ kịp nhân dân (Bài nói chuyện tại lớp nghiên cứu chính trị khoá I, Trường Đạihọc Nhân dân Việt Nam ngày 21.7. 1956). Mục đích của học tập rất rõ ràng: Học để làm chủ nước nhà. Theo Người,muốn xứng đáng vai trò người làm chủ thì phải học tập ... Học để phụng sự ai?Để phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân, làm cho dân giàu, nước mạnh, tức là đểlàm người chủ nước nhà. Theo Người, học để sửa chữa tư tưởng; học để tu dưỡngđạo đức, học để tin tưởng. Với nội dung học tập Người khuyên thế hệ trẻ phải học toàn diện: Các cháuphải cố gắng học kỹ thuật, văn hoá, chính trị... Nếu không học văn hoá thì khônghọc tập được kỹ thuật, không tập được kỹ thuật thì không theo kịp nhu cầu kinh tếnước nhà; nếu chỉ học văn hoá, kỹ thuật mà không có chính trị thì như người nhắmmắt mà đi. Các cháu cần nhớ và thực hiện đầy đủ ba điểm ấy. Học ở đâu? Người khuyên: Học ở trường, học ở sách vở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Bài viết nghiên cứu khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh Bồi dưỡng giáo dục thanh niên Tầm nhìn chiến lược Đường lối chính sách giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 343 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 318 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 273 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 260 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 222 0 0 -
6 trang 213 0 0
-
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 209 0 0 -
11 trang 205 0 0