Bồi dưỡng nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục đạt chuẩn chức danh nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới và hội nhập quốc tế
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.17 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục đạt chuẩn chức danh nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới và hội nhập quốc tế trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục đạt chuẩn chức danh nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới và hội nhập quốc tếVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 27-32 BỒI DƯỠNG NHÀ GIÁO, CÁN BỘ QUẢN LÍ GIÁO DỤC ĐẠT CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Lê Thị Lệ Hà - Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An Ngày nhận bài: 02/5/2019; ngày chỉnh sửa: 20/5/2019; ngày duyệt đăng: 26/5/2019. Abstract: In the article, we propose to innovate the content, methods, organizational forms of fostering teacher, educational management officials to achieve professional title standards, meeting the requirements of the new general education curriculum and integration sacrifice in the current period. Keywords: Fostering, teacher; manager, innovation, education.1. Mở đầu Việc ĐT, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, CBQLGD các Ngày 04/11/2013, Ban Chấp hành Trung ương Đảng cấp học đạt chuẩn chức danh nghề nghiệp đáp ứng yêu(khóa XI) đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi cầu chương trình GD phổ thông mới vừa là mục tiêu, vừamới căn bản, toàn diện GD-ĐT đáp ứng yêu cầu CNH, là động lực và được coi là một trong những yếu tố quanHĐH trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã trọng để thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới căn bản,hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nghị quyết đã chỉ ra toàn diện GD-ĐT và hội nhập quốc tế. ĐT, bồi dưỡngnhững hạn chế, thiếu sót của đội ngũ nhà giáo và cán bộ đội ngũ nhà giáo, CBQLGD không chỉ chú trọng đến kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, nghiên cứu khoa họcquản lí giáo dục (CBQLGD), đó là “bất cập về chất mà cả kiến thức về lí luận chính trị, kiến thức về QL kinhlượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưa theo kịp tế, ngoại ngữ, tin học... Phải bồi dưỡng nhà giáo,yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục (GD), thiếu tâm CBQLGD một cách toàn diện, coi trọng tính hiệu quả,huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp”... cần làm cho đội ngũ nhà giáo, CBQLGD ý thức đầy đủ Có thể nói, chương trình bồi dưỡng nhà giáo đạt rằng, không bồi dưỡng để nâng cao trình độ, năng lực thìchuẩn chức danh nghề nghiệp đã được các văn bản chỉ không thể hoàn thành được nhiệm vụ của nhà giáo,đạo của Đảng, Chính phủ, Bộ GD-ĐT, Bộ Nội vụ đề cập CBQL trước những yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diệnkhá toàn diện kiến thức về lí luận chính trị, quản lí (QL) GD-ĐT và hội nhập quốc tế hiện nay.hành chính Nhà nước về GD-ĐT, kiến thức và kĩ năng 2. Nội dung nghiên cứunghề nghiệp, đạo đức nhà giáo và hội nhập quốc tế trong 2.1. Những điểm khái quát về nhà giáo và cán bộ quảnGD-ĐT hiện nay. lí giáo dục Mặt khác, thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 2.1.1. Nhà giáocủa Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, GD trongđịnh số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 về việc phê duyệt nhà trường và các cơ sở GD khác thuộc hệ thống GDđề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa GD phổ quốc dân. Nhà giáo giảng dạy trong các cơ sở GD mầmthông và ngày 26/12/2018, Bộ GD-ĐT đã ban hành non, GD phổ thông, GD nghề nghiệp gọi chung là giáoThông tư số 32/2018/TT-BGD-ĐT về việc ban hành viên. Nhà giáo giảng dạy trong cơ sở GD đại học (gồmChương trình GD phổ thông. Chương trình GD phổ đại học, cao đẳng) gọi chung là giảng viên. Luật GD nămthông mới được xây dựng theo định hướng phát triển 2005 đã quy định những nhiệm vụ, quyền hạn của nhàphẩm chất và năng lực người học, tạo môi trường học tập giáo, quy định những hành vi nhà giáo không được làm,và rèn luyện giúp người học tích lũy được kiến thức phổ quy định việc ĐT, bồi dưỡng và những chế độ chính sáchthông vững chắc; biết vận dụng hiệu quả kiến thức đã học đối với nhà giáo.vào đời sống và tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn 2.1.2. Cán bộ quản lí giáo dụcnghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng và phát triển hài hòa CBQLGD là người giữ vai trò quan trọng trong việccác mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách và đời sống tổ chức, QL, điều hành các hoạt động GD trong cơ quantâm hồn pho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục đạt chuẩn chức danh nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới và hội nhập quốc tếVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 27-32 BỒI DƯỠNG NHÀ GIÁO, CÁN BỘ QUẢN LÍ GIÁO DỤC ĐẠT CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Lê Thị Lệ Hà - Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An Ngày nhận bài: 02/5/2019; ngày chỉnh sửa: 20/5/2019; ngày duyệt đăng: 26/5/2019. Abstract: In the article, we propose to innovate the content, methods, organizational forms of fostering teacher, educational management officials to achieve professional title standards, meeting the requirements of the new general education curriculum and integration sacrifice in the current period. Keywords: Fostering, teacher; manager, innovation, education.1. Mở đầu Việc ĐT, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, CBQLGD các Ngày 04/11/2013, Ban Chấp hành Trung ương Đảng cấp học đạt chuẩn chức danh nghề nghiệp đáp ứng yêu(khóa XI) đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi cầu chương trình GD phổ thông mới vừa là mục tiêu, vừamới căn bản, toàn diện GD-ĐT đáp ứng yêu cầu CNH, là động lực và được coi là một trong những yếu tố quanHĐH trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã trọng để thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới căn bản,hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nghị quyết đã chỉ ra toàn diện GD-ĐT và hội nhập quốc tế. ĐT, bồi dưỡngnhững hạn chế, thiếu sót của đội ngũ nhà giáo và cán bộ đội ngũ nhà giáo, CBQLGD không chỉ chú trọng đến kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, nghiên cứu khoa họcquản lí giáo dục (CBQLGD), đó là “bất cập về chất mà cả kiến thức về lí luận chính trị, kiến thức về QL kinhlượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưa theo kịp tế, ngoại ngữ, tin học... Phải bồi dưỡng nhà giáo,yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục (GD), thiếu tâm CBQLGD một cách toàn diện, coi trọng tính hiệu quả,huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp”... cần làm cho đội ngũ nhà giáo, CBQLGD ý thức đầy đủ Có thể nói, chương trình bồi dưỡng nhà giáo đạt rằng, không bồi dưỡng để nâng cao trình độ, năng lực thìchuẩn chức danh nghề nghiệp đã được các văn bản chỉ không thể hoàn thành được nhiệm vụ của nhà giáo,đạo của Đảng, Chính phủ, Bộ GD-ĐT, Bộ Nội vụ đề cập CBQL trước những yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diệnkhá toàn diện kiến thức về lí luận chính trị, quản lí (QL) GD-ĐT và hội nhập quốc tế hiện nay.hành chính Nhà nước về GD-ĐT, kiến thức và kĩ năng 2. Nội dung nghiên cứunghề nghiệp, đạo đức nhà giáo và hội nhập quốc tế trong 2.1. Những điểm khái quát về nhà giáo và cán bộ quảnGD-ĐT hiện nay. lí giáo dục Mặt khác, thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 2.1.1. Nhà giáocủa Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, GD trongđịnh số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 về việc phê duyệt nhà trường và các cơ sở GD khác thuộc hệ thống GDđề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa GD phổ quốc dân. Nhà giáo giảng dạy trong các cơ sở GD mầmthông và ngày 26/12/2018, Bộ GD-ĐT đã ban hành non, GD phổ thông, GD nghề nghiệp gọi chung là giáoThông tư số 32/2018/TT-BGD-ĐT về việc ban hành viên. Nhà giáo giảng dạy trong cơ sở GD đại học (gồmChương trình GD phổ thông. Chương trình GD phổ đại học, cao đẳng) gọi chung là giảng viên. Luật GD nămthông mới được xây dựng theo định hướng phát triển 2005 đã quy định những nhiệm vụ, quyền hạn của nhàphẩm chất và năng lực người học, tạo môi trường học tập giáo, quy định những hành vi nhà giáo không được làm,và rèn luyện giúp người học tích lũy được kiến thức phổ quy định việc ĐT, bồi dưỡng và những chế độ chính sáchthông vững chắc; biết vận dụng hiệu quả kiến thức đã học đối với nhà giáo.vào đời sống và tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn 2.1.2. Cán bộ quản lí giáo dụcnghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng và phát triển hài hòa CBQLGD là người giữ vai trò quan trọng trong việccác mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách và đời sống tổ chức, QL, điều hành các hoạt động GD trong cơ quantâm hồn pho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Bồi dưỡng nhà giáo Cán bộ quản lí giáo dục Đạt chuẩn chức danh nghề nghiệp Chương trình giáo dục phổ thông mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 297 0 0
-
7 trang 276 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 229 4 0 -
5 trang 209 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 189 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 160 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 151 0 0 -
7 trang 127 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 118 0 0