Danh mục

Bơm tinh trùng vào buồng tử cung và kích thích buồng trứng bằng HMG VÀ FSH tái tổ hợp

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.00 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kích thích buồng trứng và bơm tinh trùng làm tăng khả năng thụ thai cho các cặp vợ chồng muộn con. Phương pháp này đã được áp dụng nhiều thập kỉ qua ở nhiều nơi trên thế giới. Nhiều phác đồ kích thích buồng trứng khác nhau đã được sử dụng, từ Clomiphene Citrate đến hMG, FSH tái tổ hợp và sử dụng phối hợp các loại này, tuy nhiên, hiệu quả của các phác đồ này khác nhau theo các nghiên cứu khác nhau. So sánh hiệu quả kích thích buồng trứng của các chế phẩm gonadotropin ngày...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bơm tinh trùng vào buồng tử cung và kích thích buồng trứng bằng HMG VÀ FSH tái tổ hợp Bơm tinh trùng vào buồng tử cung và kích thích buồng trứng bằng HMG VÀ FSH tái tổ hợpTỔNG QUANKích thích buồng trứng và bơm tinh trùng làm tăng khả năng thụ thai cho các cặpvợ chồng muộn con. Phương pháp này đã được áp dụng nhiều thập kỉ qua ở nhiềunơi trên thế giới. Nhiều phác đồ kích thích buồng trứng khác nhau đã được sửdụng, từ Clomiphene Citrate đến hMG, FSH tái tổ hợp và sử dụng phối hợp cácloại này, tuy nhiên, hiệu quả của các phác đồ này khác nhau theo các nghiên cứukhác nhau. So sánh hiệu quả kích thích buồng trứng của các chế phẩmgonadotropin ngày càng được quan tâm hơn kể từ khi có sự ra đời của FSH tái tổhợp.Năm 2003, một nghiên cứu của Filicori M.[2] tại Ý đánh giá các đặc điểm của kíchthích buồng trứng bằng FSH tái tổ hợp (α-follitropin) hoặc hMG. Đây là nghiêncứu tiền cứu ngẫu nhiên trên 50 bệnh nhân được bơm tinh trùng. Tác giả kết luậnviệc tiêm hMG làm giảm các dấu hiệu của hoàng thể hóa sớm, giảm thời gian điềutrị, giảm liều gonadotropin và chi phí điều trị mà tỉ lệ thai lâm sàng cũng tươngđương α-follitropin.Nghiên cứu đầu tiên so sánh hiệu quả của 3 chế phẩm gonadotropin trong các chukỳ bơm tinh trùng là nghiên cứu của A. Demirol (2007) [1]. Tác giả nhận thấy tỉ lệthai sau bơm tinh trùng của các trường hợp vô sinh chưa rõ nguyên nhân sử dụngFSH tái tổ hợp (α-follitropin) để kích thích buồng trứng cho kết quả thai cao hơnso với sử dụng FSH nước tiểu hoặc hMG.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUNghiên cứu này của chúng tôi nhằm hiểu rõ hơn hiệu quả điều trị của FSH tái tổhợp và hMG trong các chu kỳ kích thích buồng trứng qua việc so sánh tỉ lệ thai vàđặc điểm các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả của bơm tinh trùng.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu hồi cứu các trường hợp bơm tinh trùng có kích thích buồng trứng bằngFSH tái tổ hợp hoặc hMG trong khoảng thời gian từ tháng 1 năm 2009 đến tháng 6năm 2009 tại Khoa Hiếm muộn Bệnh viện Từ Dũ.Các trường hợp được nhận vào dân số nghiên cứu phải thỏa các điều kiện sau:1. Chẩn đoán là vô sinh chưa rõ nguyên nhân hoặc tinh trùng chồng yếu nhẹ.2. Bệnh nhân được kích thích buồng trứng bằng FSH tái tổ hợp hoặc hMG.3. Lượng tinh trùng trong mẫu bơm tinh trùng tối thiểu đạt 5*106 tinh trùng.4. Bệnh nhân có kết quả xét nghiệm β-hCG và theo dõi tình trạng thai (nếu có) saukhi bơm tinh trùng.Các trường hợp không thỏa đầy đủ 4 điều kiện trên không được nhận vào mẫunghiên cứu.Trong khoảng thời gian 6 tháng đầu năm 2009, có 194 cặp vợ chồng thỏa các điềukiện trên và được nhận vào mẫu nghiên cứu. Trong đó, có 96 trường hợp đượckích thích buồng trứng bằng hMG và 98 trường hợp dùng FSH tái tổ hợp (α-follitropin hoặc β-follitropin). Bệnh nhân được bơm tinh trùng vào buồng tử cungkhi có dấu hiệu rụng trứng trên siêu âm hoặc 36 giờ sau tiêm hCG. Các số liệuđược phân tích bằng phần mềm SPSS và áp dụng phép kiểm χ2 (sự khác biệt có ýnghĩa thống kê khi P < 0,05).KẾT QUẢBảng 1: Các đặc điểm chungĐặc điểm FSH tái tổ hợp Giá trị p hMGTuổi (năm) 28,8 ± 3,4 30 ± 3,8 > 0,05Vô sinh nguyên phát (%) 66,7 76,5Thời gian vô sinh trung 36,1 35,1bình (tháng)Về các đặc điểm chung, tuổi trung bình của vợ trong các chu kỳ sử dụng hMG là28,8 ± 3,4 tuổi, tương đương với nhóm sử dụng FSH tái tổ hợp là 30 ± 3,8 tuổi.66,7% bệnh nhân được kích thích buồng trứng bằng hMG thuộc nhóm vô sinhnguyên phát, trong khi đó, số bệnh nhân vô sinh nguyên phát trong nhóm sử dụngFSH tái tổ hợp chiếm 76,5%. Thời gian vô sinh trung bình của bệnh nhân trong cảhai nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt: 36,1 tháng ở nhóm hMG và 35,1tháng ở nhóm FSH tái tổ hợp. 96,9% bệnh nhân sử dụng hMG chưa từng bơm tinhtrùng trước đây, tỉ lệ này là 80,6% ở nhóm sử dụng FSH tái tổ hợp.Bảng 2: Đặc điểm sử dụng thuốcĐặc điểm FSH tái tổ hợp Giá trị p hMGThời gian theo dõi phát triển 13,5 ± 2,6 13 ± 1,8 > 0,05nang noãn (ngày)Lượng thuốc (IU) 898,4 ± 369,8 636,5 ± 156,5Chi phí thuốc 66,7 76,5Thời gian vô sinh trung bình 36,1 35,1(tháng)Số nang vượt trội trung bình 2,59 2,89Độ dày NMTC trung bình 10.6 11.9(mm)Tỉ lệ thai lâm sàng (%) 17,7 20,4Tỉ lệ đa thai (%) 5,9 10Tỉ lệ sẩy thai (%) 5,5 13Bảng 3: Chi phí sử dụng thuốcĐặc điểm FSH tái tổ hợp hMG α-Follitropin Β-FollitropinChi phí thuốc 3.712.266 ± 6.577 ...

Tài liệu được xem nhiều: