Danh mục

BÓN PHÂN CHO CÂY KHOAI MÌ (CÂY SẮN)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 185.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tính đến ngày 29/01/2007 cả nước có 41 nhà máy chế biến tinh bột khoai mì, nhưng nguyên liệu chỉ đáp ứng được 50% công suất chế biến, gây lãng phí rất lớn. Vì vậy, khuyến khích mở rộng diện tích trồng và nâng cao năng suất khoai mì là việc làm cần thiết
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÓN PHÂN CHO CÂY KHOAI MÌ (CÂY SẮN) BÓN PHÂN CHO CÂY KHOAI MÌ (CÂYSẮN) (27/03/2007) Theo Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tính đến ngày 29/01/2007cả nước có 41 nhà máy chế biến tinh bộtkhoai mì, nhưng nguyên liệu chỉ đáp ứngđược 50% công suất chế biến, gây lãng phírất lớn. Vì vậy, khuyến khích mở rộng diệntích trồng và nâng cao năng suất khoai mì làviệc làm cần thiết. I. ĐẶC ĐIỂMCHUNG: Cây khoai mì có khả năng thích ứngcao với những điều kiện sinh thái khác nhau, cóthể trồng được từ vĩ độ 30o Bắc đến 30o Namvà ở độ cao đến 2.500mét. Cây có thể phát triểnđược ở vùng có lượng mưa thấp < 600mm đếnvùng có lượng mưa cao (>1500mm). Mặc dùkhoai mì chịu được hạn, nhưng năng suất giảmkhi gặp hạn. Nhiệt độ thích hợp từ 15-29oC.Đất trồng khoai mì cho năng suất tối hảo khi cópH = 4,0-7,5, lân hữu dụng > 5ppm, Ca và Ktrao đổi lớn hơn 0,25 và 0,17 meq/100g đấtkhô; Zn và Mn hữu dụng > 1ppm và 5 ppm;Sulfate-S lớn hơn 8ppm. Về dinh dưỡngkhoáng: Khoai mì sẽ cho năng suất và hàmlượng tinh bột cao khi được cung cấp đầy đủcác dưỡng chất. Để đạt 1tấn củ/ha cây lấy đi từđất 4,1kg K; 2,3kg N và 0,5kg P. Trên vùng đấtxám ở Đồng Nai và Tây Ninh bón phân NPKvới liều lượng 60-60-90 cho năng suất củ từ19,5-23,4 tấn/ha, liều lượng 120-120-180 đạt26,4-28 tấn/ha (Hòang Văn Tám, 1997). Trênvùng đất phèn ở Tri Tôn (An Giang) bón phânvới liều lượng 100-60-80 năng suất đạt 24,8 tấncủ/ha (Lê Quang Trí, 2002). Đạm cần cho sựtổng hợp protein, phát triển thân lá, tích lũychất khô.Thiếu đạm cây kém phát triển, lá màulục nhạt, hơi vàng ở ngọn. Muốn tăng năng suấtkhoai mì phải bón đạm với liều lượng từ 50-120kg N/ha. Lân là thành phần cấu tạo của tếbào sống, tham gia vào quá trình tạo thành tinhbột. Cây khoai mì có thể thu hút lân trong đất ởnồng độ rất thấp để tạo nên năng suất cao sovới nhiều cây trồng khác, điều này có thể do sựcộng sinh của nấm mycorrhyze với hệ rễ củakhoai mì. Ở đất rất nghèo lân, bón phân lân làmtăng năng suất, tăng hàm lượng tinh bột trongcủ. Thiếu lân có triệu chứng gần giống nhưthiếu đạm. Liều lượng lân bón từ 40-150kgP2O5/ha. Kali là nguyên tố đa lượng quan trọngnhất đối với cây khoai mì vì có tác dụng vậnchuyển các chất tổng hợp được từ thân lá về rễcủ. Thiếu kali cây sẽ bé đi, lá gìa vàng và rìa lágần đầu lá có màu nâu. Lượng kali bón chokhoai mì từ 60-500kg K2O/ha. Lưu huỳnh cầnthiết cho cây khoai mi để tạo ra các acid aminchứa lưu huỳnh. Sự thiếu lưu huỳnh dễ xảy rakhi bón nhiều kali. Canxi có vai trò quan trọngđối với khoai mì, đặc biệt khi trồng trên đấtchua, phèn. Trong trường hợp này, canxi đượccung cấp với vai trò vừa là chất dinh dưỡng,vừa trung hòa độ chua của đất, tạo ra pH đấtthích hợp hơn cho sự sinh trưởng của cây.Manhê cần được cung cấp cho cây khi trồngtrên đất chua, phèn. II. KỸ THUẬT BÓNPHÂN 1. Chuấn bị đất trồng: Chuẩn bị đấttrồng khoai mì nhằm mục đích làm tơi xốp lớpđất mặt, gia tăng độ sâu đất, tạo điều kiện chobộ rễ phát triển tốt. Tùy theo điều kiện đất đaitừng vùng, phương pháp làm đất có khác nhau:- Tại các vùng đất có tầng mặt dày, sa cấu nhẹ,hoặc nhiều chất hữu cơ, có thể không cầnchuẩn bị đất, hoặc chỉ làm xốp đất ở nơi đặthom. - Tại các vùng đất có tầng mặt nhiều sét,hoặc trũng cần cày lật, lên liếp và xẻ rãnh thoátnước. - Trên các vùng đất đồi núi, đất có độdốc, để tránh sự xói mòn đất trong mùa mưa,cần trồng khoai mì theo đường đồng mức kếthợp với trồng các băng cây phân xanh che phủđất. - Trên đất phèn vùng Tri Tôn (An Giang),có thể cày xới và lên liếp để làm dày thêm lớpđất mặt, chú ý không đưa tầng phèn màu vàngrơm ( chứa Jarosite) hoặc màu xám xanh (chứaPyrite) lên tầng mặt. Do đất chua, có hàmlượng nhôm trao đổi cao nên cần rửa đất trướckhi trồng. 2. Phân bón a. Phân hữu cơ: Phânhữu cơ cần thiết cho khoai mì vì vừa cung cấphầu hết các dưỡng chất cây cần, vừa có tácdụng làm cho đất tơi xốp, vừa giữ độ ẩm chođất. Liều lượng phân hữu cơ thích hợp từ 10-20tấn/ha. Tại một số vùng, nông dân sử dụngphân hữu cơ dưới dạng trồng xen cây họ đậu,cây phân xanh với cây khoai mì. b. Phân vôcơ: Trong ba đại dưỡng tố cần thiết cho khoaimì thì kali là yếu tố cần thiết hàng đầu, sau đóđến đạm và cuối cùng là lân. Tỷ lệ N:P:Kkhuyến cáo sử dụng là 5:1:9. - Về dạng phânbón: Đối với phân đạm có thể dùng cả 2 dạngđạm amôn hoặc nitrate. Phân lân nên bón ởdạng dễ tiêu như phân superlân, không nên bóncác dạng khó tiêu. Kali nên sử dụng phânclorua kali sẽ cho hiệu qủa tốt hơn. - Về liềulượng phân: Tùy theo độ phì nhiêu của đất,phân đạm nên bón với liều lượng từ 60-120kgN/ha, phân lân từ 40-60 kg P2O5/ha, phânkali từ 60-120kg K2O/ha. c. Phương phápbón: - Bón lót toàn bộ phân hữu cơ và phân lântrước khi trồng. - Bón thúc lần 1: sau khi trồngkhỏang 45 ngày, bón 50% lượng phân đạm vàkali, bón gần gốc kết hợp với làm cỏ, vun gốccây. - Bón thúc lần 2: sau khi trồng khỏang 3tháng, bón hết số phân đạm và kali còn lại kếthợp với vun cao ...

Tài liệu được xem nhiều: