Bữa ăn của trẻ và 6 điều không nên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.93 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bữa ăn của trẻ, điều quan trọng nhất là tạo không khí thoải mái để nâng cao công năng tiêu hóa. Đầu tiên là không nên “lên lớp” cho trẻ trong bữa ăn Một số cha mẹ trong bữa ăn thường giáo huấn con mình, gây cho trẻ tâm lý khó chịu, bực tức, dẫn đến tình trạng tim đập nhanh, huyết áp tăng, khả năng tiêu hóa bị ảnh hưởng, khẩu vị giảm sút.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bữa ăn của trẻ và 6 điều không nên Bữa ăn của trẻ và 6 điều không nênTrong bữa ăn của trẻ, điều quan trọng nhất là tạo không khí thoải mái để nâng caocông năng tiêu hóa.Đầu tiên là không nên “lên lớp” cho trẻ trong bữa ănMột số cha mẹ trong bữa ăn thường giáo huấn con mình, gây cho trẻ tâm lý khóchịu, bực tức, dẫn đến tình trạng tim đập nhanh, huyết áp tăng, khả năng tiêu hóabị ảnh hưởng, khẩu vị giảm sút.Nếu tình trạng trên lặp lại thường xuyên, trẻ sẽ không còn cảm giác thèm ăn trướcbữa ăn và có nhiều hậu quả nghiêm trọng về tâm sinh lý khác. Vì vậy, trong bất kỳbữa ăn nào mà trẻ tham dự, cần tạo một không khí vui vẻ, thích thú để nâng caocông năng tiêu hóa, có lợi cho sức khỏe thể chất và tinh thần trẻ.Không nên cho trẻ ăn những thực phẩm quá mặn:Những món này sẽ cung cấp quá nhiều natri trong khi thận của các trẻ phát triểnchưa hoàn thiện, năng lực bài tiết natri còn kém. Như vậy, sự bài tiết sẽ bị ảnhhưởng, dẫn đễn tổn thương thận, suy thận hoặc viêm cầu thận. Nồng độ natri trongmáu tăng cao có thể gây ảnh hưởng đến hệ thống tuần hoàn máu – một trongnhững nguyên nhân gây bệnh huyết áp khi về già. Ngoài ra, việc ăn mặn còn khiếntrẻ bị một số bệnh như suy tim, cơ bắp suy yếu.Trẻ nhỏ không nên ăn uống quá thừa dinh dưỡng.Không nên sử dụng nhiều đồ đông lạnh trong thức ăn của trẻ:Tỳ vị của trẻ chưa hoàn thiện nên việc thức ăn lạnh vào dạ dày quá nhiều sẽ làmcho niêm mô huyết quản dạ dày bị co hẹp lại, dịch vị giảm. Đây là nguyên nhângiảm khả năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn trong cơ thể. Ngoài ra, thức ăn lạnhcũng khiến năng lực tiêu hóa của dạ dày giảm, hạn chế khả năng tiêu diệt vi khuẩncủa dịch vị.Sự kích thích của thức ăn lạnh có thể làm cho dạ dày co giật, gây đau bụng tiêuchảy, khẩu vị kém. Tình trạng này nếu kéo dài có thể gây ra những bệnh mạn tínhnhư viêm đại tràng mạn, thường xuyên đau bụng đầy hơi…Không nên cho trẻ ăn những thực phẩm có dùng chất màu tổng hợp:Y học hiện đại cho rằng, trẻ nhỏ nếu sử dụng kéo dài một lượng nhỏ thuốc nhuộmvà chất màu thực phẩm sẽ có thể xuất hiện những biến đổi bất thường. Màu thựcphẩm là những hợp chất hữu cơ tổng hợp hoặc bán tổng hợp, đã qua những quátrình tinh chế và thử nghiệm nghiêm ngặt; trong quá trình sử dụng cũng có nhữnggiới hạn nồng độ an toàn cho phép. Tuy nhiên, nếu thường xuyên ăn thực phẩmnhuộm màu, trẻ sẽ mất khả năng tự giải độc của cơ thể, bị rối loạn những chuyểnhóa bình thường, xuất hiện đầy bụng, rối loạn tiêu hóa. Các sắc tố có thể tích tụ,gây ngộ độc mạn tính; nếu dính vào thành dạ dày, nó có thể gây biến đổi bệnh lý.Nếu vào các cơ quan của hệ thống bài tiết, chất màu có thể gây sỏi trong niệu đạo.Việc dùng quá nhiều thực phẩm màu sẽ làm rối loạn tác dụng truyền thông tin củahệ thống thần kinh, khiến cho thần kinh xung động gấp bội, hậu quả là trẻ trở nênquá hiếu động hoặc mắc bệnh đa động.Không nên cho trẻ em dùng thức uống của người lớn:Các bộ phận trong cơ thể trẻ còn non yếu, năng lực ứng phó với sự kích thích củaaxit, kiềm, hưng phấn… còn tương đối thấp. Vì vậy, không nên để chúng dùng đồuống của người lớn như cà phê, coca… Chất cafein có tác dụng gây hưng phấntương đối mạnh đối với hệ thống thần kinh trung ương của trẻ, ảnh hưởng đến sựphát triển trí não. Nước chè tuy có nhiều vitamin, nguyên tố vi lượng… nhưngcũng chứa cafein, làm cho trẻ hưng phấn, tim đập nhanh, đi tiểu nhiều, ngủ khôngyên giấc. Các chất trong chè kết hợp với protein trong thức ăn sẽ ảnh hưởng đếntiêu hóa và sự hấp thụ sắt, gây thiếu máu. Nước có ga thường chứa xút, có thểtrung hòa axit dạ dày, cản trở tiêu hóa, gây nhiễm trùng đường ruột. Chất muốiphophoric trong đồ uống này ảnh hưởng trực tiếp đến sự hấp thụ sắt của trẻ, gâythiếu máu. Còn các loại rượu, bia có thể kích thích niêm mạc dạ dày của trẻ, gâytổn hại tế bào gan, làm hại hệ thống thần kinh của trẻ, dẫn đến mất cân bằng sinhlý. Rượu bia cũng gây nhiều tác dụng phụ khác.Không nên ăn quá thừa dinh dưỡng:Trong thời kỳ phát triển để trưởng thành, sự hấp thu dinh dưỡng vô độ sẽ gây quáthừa cân, béo phì…, làm cho tế bào miễn dịch phát triển quá sớm. Hậu quả là đếntuổi trung niên, sức miễn dịch của tế bào nhanh chóng suy thoái. Ở những trẻ quáthừa dinh dưỡng, khi đã trưởng thành, công năng của các bộ phận bất kỳ đều giảmmạnh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bữa ăn của trẻ và 6 điều không nên Bữa ăn của trẻ và 6 điều không nênTrong bữa ăn của trẻ, điều quan trọng nhất là tạo không khí thoải mái để nâng caocông năng tiêu hóa.Đầu tiên là không nên “lên lớp” cho trẻ trong bữa ănMột số cha mẹ trong bữa ăn thường giáo huấn con mình, gây cho trẻ tâm lý khóchịu, bực tức, dẫn đến tình trạng tim đập nhanh, huyết áp tăng, khả năng tiêu hóabị ảnh hưởng, khẩu vị giảm sút.Nếu tình trạng trên lặp lại thường xuyên, trẻ sẽ không còn cảm giác thèm ăn trướcbữa ăn và có nhiều hậu quả nghiêm trọng về tâm sinh lý khác. Vì vậy, trong bất kỳbữa ăn nào mà trẻ tham dự, cần tạo một không khí vui vẻ, thích thú để nâng caocông năng tiêu hóa, có lợi cho sức khỏe thể chất và tinh thần trẻ.Không nên cho trẻ ăn những thực phẩm quá mặn:Những món này sẽ cung cấp quá nhiều natri trong khi thận của các trẻ phát triểnchưa hoàn thiện, năng lực bài tiết natri còn kém. Như vậy, sự bài tiết sẽ bị ảnhhưởng, dẫn đễn tổn thương thận, suy thận hoặc viêm cầu thận. Nồng độ natri trongmáu tăng cao có thể gây ảnh hưởng đến hệ thống tuần hoàn máu – một trongnhững nguyên nhân gây bệnh huyết áp khi về già. Ngoài ra, việc ăn mặn còn khiếntrẻ bị một số bệnh như suy tim, cơ bắp suy yếu.Trẻ nhỏ không nên ăn uống quá thừa dinh dưỡng.Không nên sử dụng nhiều đồ đông lạnh trong thức ăn của trẻ:Tỳ vị của trẻ chưa hoàn thiện nên việc thức ăn lạnh vào dạ dày quá nhiều sẽ làmcho niêm mô huyết quản dạ dày bị co hẹp lại, dịch vị giảm. Đây là nguyên nhângiảm khả năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn trong cơ thể. Ngoài ra, thức ăn lạnhcũng khiến năng lực tiêu hóa của dạ dày giảm, hạn chế khả năng tiêu diệt vi khuẩncủa dịch vị.Sự kích thích của thức ăn lạnh có thể làm cho dạ dày co giật, gây đau bụng tiêuchảy, khẩu vị kém. Tình trạng này nếu kéo dài có thể gây ra những bệnh mạn tínhnhư viêm đại tràng mạn, thường xuyên đau bụng đầy hơi…Không nên cho trẻ ăn những thực phẩm có dùng chất màu tổng hợp:Y học hiện đại cho rằng, trẻ nhỏ nếu sử dụng kéo dài một lượng nhỏ thuốc nhuộmvà chất màu thực phẩm sẽ có thể xuất hiện những biến đổi bất thường. Màu thựcphẩm là những hợp chất hữu cơ tổng hợp hoặc bán tổng hợp, đã qua những quátrình tinh chế và thử nghiệm nghiêm ngặt; trong quá trình sử dụng cũng có nhữnggiới hạn nồng độ an toàn cho phép. Tuy nhiên, nếu thường xuyên ăn thực phẩmnhuộm màu, trẻ sẽ mất khả năng tự giải độc của cơ thể, bị rối loạn những chuyểnhóa bình thường, xuất hiện đầy bụng, rối loạn tiêu hóa. Các sắc tố có thể tích tụ,gây ngộ độc mạn tính; nếu dính vào thành dạ dày, nó có thể gây biến đổi bệnh lý.Nếu vào các cơ quan của hệ thống bài tiết, chất màu có thể gây sỏi trong niệu đạo.Việc dùng quá nhiều thực phẩm màu sẽ làm rối loạn tác dụng truyền thông tin củahệ thống thần kinh, khiến cho thần kinh xung động gấp bội, hậu quả là trẻ trở nênquá hiếu động hoặc mắc bệnh đa động.Không nên cho trẻ em dùng thức uống của người lớn:Các bộ phận trong cơ thể trẻ còn non yếu, năng lực ứng phó với sự kích thích củaaxit, kiềm, hưng phấn… còn tương đối thấp. Vì vậy, không nên để chúng dùng đồuống của người lớn như cà phê, coca… Chất cafein có tác dụng gây hưng phấntương đối mạnh đối với hệ thống thần kinh trung ương của trẻ, ảnh hưởng đến sựphát triển trí não. Nước chè tuy có nhiều vitamin, nguyên tố vi lượng… nhưngcũng chứa cafein, làm cho trẻ hưng phấn, tim đập nhanh, đi tiểu nhiều, ngủ khôngyên giấc. Các chất trong chè kết hợp với protein trong thức ăn sẽ ảnh hưởng đếntiêu hóa và sự hấp thụ sắt, gây thiếu máu. Nước có ga thường chứa xút, có thểtrung hòa axit dạ dày, cản trở tiêu hóa, gây nhiễm trùng đường ruột. Chất muốiphophoric trong đồ uống này ảnh hưởng trực tiếp đến sự hấp thụ sắt của trẻ, gâythiếu máu. Còn các loại rượu, bia có thể kích thích niêm mạc dạ dày của trẻ, gâytổn hại tế bào gan, làm hại hệ thống thần kinh của trẻ, dẫn đến mất cân bằng sinhlý. Rượu bia cũng gây nhiều tác dụng phụ khác.Không nên ăn quá thừa dinh dưỡng:Trong thời kỳ phát triển để trưởng thành, sự hấp thu dinh dưỡng vô độ sẽ gây quáthừa cân, béo phì…, làm cho tế bào miễn dịch phát triển quá sớm. Hậu quả là đếntuổi trung niên, sức miễn dịch của tế bào nhanh chóng suy thoái. Ở những trẻ quáthừa dinh dưỡng, khi đã trưởng thành, công năng của các bộ phận bất kỳ đều giảmmạnh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bữa ăn của trẻ sức khỏe trẻ em mẹ và bé trẻ sơ sinh chăm sóc trẻ em kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
4 trang 143 0 0
-
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 73 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 58 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 50 0 0