Danh mục

Bụi gỗ và bệnh lý đường hô hấp ở một công ty chế biến gỗ tỉnh Bình Dương

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 303.88 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh lý đường hô hấp ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, làm giảm sức lao động, gây gánh nặng kinh tế - xã hội và gánh nặng bệnh tật toàn cầu. Nghiên cứu xác định mối liên quan giữa bệnh lý đường hô hấp và bụi gỗ tại công ty chế biến gỗ nhằm đánh giá thực trạng bệnh lý hô hấp và các yếu tố nguy hại đến sức khỏe hô hấp của người lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bụi gỗ và bệnh lý đường hô hấp ở một công ty chế biến gỗ tỉnh Bình DươngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 1 * 2020 Nghiên cứu Y học BỤI GỖ VÀ BỆNH LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở MỘT CÔNG TY CHẾ BIẾN GỖ TỈNH BÌNH DƯƠNG Đỗ Thị Minh Ngọc*, Nguyễn Quang Bảo*, Trần Ngọc Đăng*, Trịnh Hồng Lân**TÓM TẮT (YTCC) Đặt vấn đề: Bệnh lý đường hô hấp ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, làm giảm sức lao động, gây gánhnặng kinh tế - xã hội và gánh nặng bệnh tật toàn cầu. Nghiên cứu xác định mối liên quan giữa bệnh lý đường hôhấp và bụi gỗ tại công ty chế biến gỗ nhằm đánh giá thực trạng bệnh lý hô hấp và các yếu tố nguy hại đến sứckhỏe hô hấp của người lao động. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ bệnh lý đường hô hấp, mối liên quan giữa bệnh lý đường hô hấp và bụi gỗ ở mộtcông ty chế biến gỗ tại tỉnh Bình Dương năm 2019. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang thực hiện trên đối tượng người lao độngtừ 18 tuổi đang làm việc tại công ty chế biến gỗ thuộc thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương. Sử dụng phương phápchọn mẫu thuận tiện, phỏng vấn trực tiếp người lao động bằng bộ câu hỏi soạn sẵn từ 5-10 phút tại buổi khámbệnh nghề nghiệp tháng 4/2019. Kết hợp đo đạc nồng độ bụi toàn phần tại môi trường làm việc nhằm ước lượngmối liên quan với bệnh lý đường hô hấp. Kết quả: Nghiên cứu thực hiện trên 355 người lao động, tỉ lệ bệnh lý đường hô hấp là 11,8%. Nghiên cứutìm thấy mối liên quan giữa bệnh hô hấp và tiền sử bệnh hô hấp gia đình (OR=4,37; KTC95%=1,49–11,74), dântộc khác dân tộc Kinh (OR=3,67; KTC95%=1,32–10,19), yếu tố gây khó chịu trong môi trường lao động1(OR=0,66; KTC95%=0,19–0,88). Kết luận: Duy trì khám sức khỏe định kỳ và thực hiện quan trắc môi trường lao động là cần thiết để kiểmsoát các yếu tố nguy hại trong môi trường làm việc tại các cơ sở chế biến gỗ. Từ khóa: bụi gỗ, bệnh hô hấp, người lao độngABSTRACT WOOD DUST AND RESPIRATORY DISEASES AT A WOOD PROCESSING COMPANY IN BINH DUONG PROVINCE Do Thi Minh Ngoc, Nguyen Quang Bao, Tran Ngoc Dang, Trinh Hong Lan * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 24 - No. 1 - 2020: 180 - 186 Backgrounds: Respiratory diseases cause serious effects in health, decrease labor force, cause a globalsocio-economic burden and global burden of disease. Research determines the relationship betweenrespiratory diseases and wood dust will assess the proportion of those diseases and occupational hazardsaffecting labor respiratory quality. Objectives: To determine the incidence of respiratory diseases, the association between respiratory diseasesand wood dust in a wood processing company in Binh Duong province in 2019. Methods: A cross-sectional study of workers from 18 years old, working in a wood processing company inBinh Duong province. Using convenience sampling, interviewing employees directly by closed questionaire for 5-10 minutes at the occupational examination in April 2019. Combined with monitoring the working environmentto estimate the association with respiratory diseases.Khoa Y tế Công Cộng – Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh* Phân viện Khoa học An toàn vệ sinh lao động và Bảo vệ môi trường Miền Nam**Tác giả liên lạc: BS. Đỗ Thị Minh Ngọc ĐT: 0981861658 Email: dothiminhngoc1403@gmail.com 180Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 1 * 2020 Results: Survey of 355 subjects showed that the rate of respiratory diseases was 11.8%. The study found anassociation between respiratory diseases and a family history of respiratory diseases (OR=4.37; 95% CI=1.49–11.74), ethnicity different from the Kinh ethnic group (OR=3.67; 95% CI=1.32–10.19), disruptive factors in theworking environment (OR=0.66; 95% CI=0.19–0.88). Conclusions: Maintaining periodic health examination and measuring the working environmentobservation is necessary to control hazardous factors to wood workers’ health. Keywords: ưood dust, worker, respiratory diseaseĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Bệnh lý đường hô hấp nghề nghiệp trên thế Đối tượng nghiên cứugiới đang ngày càng gia tăng, phổ biến nhất là Người lao động đủ 18 tuổi trở lên làm việcbệnh bụi phổi với 74% số ca mắc bệnh được ghi tại một công ty chế biến gỗ thuộc thị xã Thuậnnhận bởi Bộ Y Tế năm 2012(1). Người lao động An, tỉnh Bình Dương trong khoảng thời gian từdành trung bình 48 giờ/tuần để làm việc và lặp 8/4/2019 đến 31/5/2019.lại từ năm này sang năm khác. Vì thế chất lượng Thiết kế nghiên cứumôi trường lao động tại công ty là yếu tố quan Nghiên cứu cắt ngang.trọng ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như năng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: