Bước đầu đánh giá bệnh lý nhiễm trùng cột sống điều trị tại khoa ngoại thần kinh - BV Nguyễn Tri Phương
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.18 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiễm trùng cột sống là bệnh lý ít gặp nhưng là bệnh cảnh lâm sàng quan trọng, cần được điều trị tích cực. Những yếu tố nguy cơ đã được biết đến như lớn tuổi, đái tháo đường, suy giảm miễn dịch, tiền căn phẫu thuật cột sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu đánh giá bệnh lý nhiễm trùng cột sống điều trị tại khoa ngoại thần kinh - BV Nguyễn Tri PhươngNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 3 * 2017 BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ BỆNH LÝ NHIỄM TRÙNG CỘT SỐNG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NGOẠI THẦN KINH – BV NGUYỄN TRI PHƯƠNG Võ Thành Nghĩa*, Nguyễn Minh Đức**, Trần Dạ Vương**, Lê Thái Bình Khang*TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhiễm trùng cột sống là bệnh lý ít gặp nhưng là bệnh cảnh lâm sàng quan trọng, cần được điềutrị tích cực. Những yếu tố nguy cơ đã được biết đến như lớn tuổi, đái tháo đường, suy giảm miễn dịch, tiền cănphẫu thuật cột sống. Vị trí tổn thương thường gặp nhất là cột sống thắt lưng, kế đến là cột sống cổ, cột sống ngựcvà cột sống cùng. Tổn thương ở cột sống ngực thường gây ra các triệu chứng thần kinh. Mục tiêu: Phân tích bệnh cảnh lâm sàng, vi khuẩn học, hình ảnh học và điều trị của bệnh lý nhiễmtrùng cột sống. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu 41 trường hợp nhiễm trùng cột sống đượcđiều trị tại khoa Ngoại Thần Kinh, bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ tháng 3/2011 đến tháng 12/2015. Kết quả: Có 32 (78,05%) trường hợp nhiễm trùng cột sống do vi trùng sinh mủ, 9 (21,95%) trường hợp laocột sống. Đau lưng và sốt là những triệu chứng thường gặp, chiếm 56,1%. 7 (17,07%) trường hợp được phẫuthuật. Vi khuẩn định danh được thường gặp là Staphylococcus aureus. Ceftazidim và vancomycin là nhữngkháng sinh được lựa chọn hàng đầu. Thời gian sử dụng kháng sinh đường tĩnh mạch trung bình là 28,7 ngày. Kết luận: Điều trị nhiễm trùng cột sống đòi hỏi thời gian sử dụng và kháng sinh thích hợp. Staphylococcusaureus là vi khuẩn thường gặp. Hầu hết các trường hợp có thể điều trị nội khoa. Chỉ định phẫu thuật khi cần giảiáp ống sống và thất bại điều trị nội. Từ khóa: nhiễm trùng cột sống.ABSTRACT EARLY RESULTS OF SPINAL INFECTION TREATMENT AT NEUROSURGERY DEPARTMENT – NGUYEN TRI PHUONG HOSPITAL Vo Thanh Nghia, Nguyen Minh Duc, Tran Da Vuong, Le Thai Binh Khang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 3 - 2017: 92 - 97 Background: Spinal infections are rare pathology but are an important clinical problem that often requireaggressive medical therapy, and sometimes even surgery. Known risk factors are advanced age, diabetes mellitus,immunosuppression, previous surgical procedures involving or adjacent to the intervertebral disc space. The mostcommon level of involvement is at the lumbar spine, followed by the thoracic, cervical and sacral levels: lesions atthe thoracic spine tend to lead more frequently to neurological symptoms. Objectives: To analyze the bacteriology, clinical manifestations, management and images of spinalinfections. Methods: Retrospective review of 41 patients who had spinal infections and were managed medically andsurgically from Mar. 2011 - Dec. 2015. Results: Back pain and fever are dominant symptoms 56.1%. There were 32 cases of pyogenic infections and9 cases of tuberculosis. We had carried out operated 7 cases and medical treatments of 34 cases. The most commonbacterium isolated was Staphylococcus aureus (S. aureus). The first choice of antibiotics was ceftazidim and * Bệnh viện Nguyễn Tri Phương ** Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS CKII Lê Thái Bình Khang ĐT: 0913 192 256 Email: phuongkhang2007@gmail.com92 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương năm 2016Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y họcvancomycin. The mean duration of antibiotic perfusions was 28.7 days. Conclusion: Antibiotic therapy is required effectively and appropriate durations. Staphylo. aureus iscommon bacterium isolated. Most cases were managed medically. Some cases were operated with indications ofspinal decompression or failed medical treatments. Key words: spinal infection.ĐẶT VẤN ĐỀ trùng cột sống tại khoa Ngoại Thần Kinh – BV Nguyễn Tri Phương, từ tháng 06/2011 đến Nhiễm trùng cột sống là bệnh lý ít gặp trong tháng 12/2015.thực hành hàng ngày. Tỷ lệ nhiễm trùng cộtsống là 1/100.000 - 1/250.000 dân, nhưng là một Phương pháp thu thập và xử lý số liệubệnh lý nguy hiểm có thể dẫn tới những biến Hồi cứu trên hồ sơ bệnh án theo mẫu đượcchứng nguy hiểm: nhiễm trùng huyết, áp xe thiết kế sẵn. Số liệu được xử lý bằng phần mềmtrong ống sống gây chèn ép tuỷ gây liệt chi,…(1) SPSS 16.0.Bệnh cảnh của nhiễm trùng cột sống có thể là KẾT QUẢnguyên phát hay thứ phát sau một phẫu thuật Từ tháng 06/201 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu đánh giá bệnh lý nhiễm trùng cột sống điều trị tại khoa ngoại thần kinh - BV Nguyễn Tri PhươngNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 3 * 2017 BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ BỆNH LÝ NHIỄM TRÙNG CỘT SỐNG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NGOẠI THẦN KINH – BV NGUYỄN TRI PHƯƠNG Võ Thành Nghĩa*, Nguyễn Minh Đức**, Trần Dạ Vương**, Lê Thái Bình Khang*TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhiễm trùng cột sống là bệnh lý ít gặp nhưng là bệnh cảnh lâm sàng quan trọng, cần được điềutrị tích cực. Những yếu tố nguy cơ đã được biết đến như lớn tuổi, đái tháo đường, suy giảm miễn dịch, tiền cănphẫu thuật cột sống. Vị trí tổn thương thường gặp nhất là cột sống thắt lưng, kế đến là cột sống cổ, cột sống ngựcvà cột sống cùng. Tổn thương ở cột sống ngực thường gây ra các triệu chứng thần kinh. Mục tiêu: Phân tích bệnh cảnh lâm sàng, vi khuẩn học, hình ảnh học và điều trị của bệnh lý nhiễmtrùng cột sống. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu 41 trường hợp nhiễm trùng cột sống đượcđiều trị tại khoa Ngoại Thần Kinh, bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ tháng 3/2011 đến tháng 12/2015. Kết quả: Có 32 (78,05%) trường hợp nhiễm trùng cột sống do vi trùng sinh mủ, 9 (21,95%) trường hợp laocột sống. Đau lưng và sốt là những triệu chứng thường gặp, chiếm 56,1%. 7 (17,07%) trường hợp được phẫuthuật. Vi khuẩn định danh được thường gặp là Staphylococcus aureus. Ceftazidim và vancomycin là nhữngkháng sinh được lựa chọn hàng đầu. Thời gian sử dụng kháng sinh đường tĩnh mạch trung bình là 28,7 ngày. Kết luận: Điều trị nhiễm trùng cột sống đòi hỏi thời gian sử dụng và kháng sinh thích hợp. Staphylococcusaureus là vi khuẩn thường gặp. Hầu hết các trường hợp có thể điều trị nội khoa. Chỉ định phẫu thuật khi cần giảiáp ống sống và thất bại điều trị nội. Từ khóa: nhiễm trùng cột sống.ABSTRACT EARLY RESULTS OF SPINAL INFECTION TREATMENT AT NEUROSURGERY DEPARTMENT – NGUYEN TRI PHUONG HOSPITAL Vo Thanh Nghia, Nguyen Minh Duc, Tran Da Vuong, Le Thai Binh Khang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 3 - 2017: 92 - 97 Background: Spinal infections are rare pathology but are an important clinical problem that often requireaggressive medical therapy, and sometimes even surgery. Known risk factors are advanced age, diabetes mellitus,immunosuppression, previous surgical procedures involving or adjacent to the intervertebral disc space. The mostcommon level of involvement is at the lumbar spine, followed by the thoracic, cervical and sacral levels: lesions atthe thoracic spine tend to lead more frequently to neurological symptoms. Objectives: To analyze the bacteriology, clinical manifestations, management and images of spinalinfections. Methods: Retrospective review of 41 patients who had spinal infections and were managed medically andsurgically from Mar. 2011 - Dec. 2015. Results: Back pain and fever are dominant symptoms 56.1%. There were 32 cases of pyogenic infections and9 cases of tuberculosis. We had carried out operated 7 cases and medical treatments of 34 cases. The most commonbacterium isolated was Staphylococcus aureus (S. aureus). The first choice of antibiotics was ceftazidim and * Bệnh viện Nguyễn Tri Phương ** Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS CKII Lê Thái Bình Khang ĐT: 0913 192 256 Email: phuongkhang2007@gmail.com92 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương năm 2016Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y họcvancomycin. The mean duration of antibiotic perfusions was 28.7 days. Conclusion: Antibiotic therapy is required effectively and appropriate durations. Staphylo. aureus iscommon bacterium isolated. Most cases were managed medically. Some cases were operated with indications ofspinal decompression or failed medical treatments. Key words: spinal infection.ĐẶT VẤN ĐỀ trùng cột sống tại khoa Ngoại Thần Kinh – BV Nguyễn Tri Phương, từ tháng 06/2011 đến Nhiễm trùng cột sống là bệnh lý ít gặp trong tháng 12/2015.thực hành hàng ngày. Tỷ lệ nhiễm trùng cộtsống là 1/100.000 - 1/250.000 dân, nhưng là một Phương pháp thu thập và xử lý số liệubệnh lý nguy hiểm có thể dẫn tới những biến Hồi cứu trên hồ sơ bệnh án theo mẫu đượcchứng nguy hiểm: nhiễm trùng huyết, áp xe thiết kế sẵn. Số liệu được xử lý bằng phần mềmtrong ống sống gây chèn ép tuỷ gây liệt chi,…(1) SPSS 16.0.Bệnh cảnh của nhiễm trùng cột sống có thể là KẾT QUẢnguyên phát hay thứ phát sau một phẫu thuật Từ tháng 06/201 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Nhiễm trùng cột sống Thất bại điều trị nội Staphylococcus aureus Vi khuẩn họcTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 233 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 225 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 206 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 202 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 199 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 198 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 194 0 0