Danh mục

Bước đầu nghiên cứu sử dụng dung môi KOH chiết rong biển và ảnh hưởng của dung môi này đến hàm lượng protein trong dịch chiết

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 517.51 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rong biển thường được sử dụng làm thức ăn, làm thành phần chính trong thực phẩm chức năng, mỹ phẩm và làm phân bón. Bài viết bước đầu nghiên cứu sử dụng dung môi KOH chiết rong biển và ảnh hưởng của dung môi này đến hàm lượng protein trong dịch chiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu nghiên cứu sử dụng dung môi KOH chiết rong biển và ảnh hưởng của dung môi này đến hàm lượng protein trong dịch chiết Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Số 36A, 2018 BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG DUNG MÔI KOH CHIẾT RONG BIỂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG MÔI NÀY ĐẾN HÀM LƯỢNG PROTEIN TRONG DỊCH CHIẾT ĐÀO QUỐC HƯNG, NGUYỄN LÊ ANH THƯƠNG, TRẦN MINH HẢI Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh hungdao1610@gmail.comTóm tắt: Rong biển thường được sử dụng làm thức ăn, làm thành phần chính trong thực phẩm chức năng,mỹ phẩm và làm phân bón. Dịch chiết từ rong biển có thể được sử dụng làm phân bón qua lá cho các loạicây trồng. Rong mứt (Porphyra vietnamensis) tươi được chế biến sơ bộ gồm rửa cát, rác, phơi khô và nghiềnnhỏ trước khi chiết. Trộn rong biển đã qua xử lý với dung môi theo tỷ lệ 0,5 g : 25 ml. Các loại dung môisử dụng HCl, H2SO4, NaOH và KOH; thời gian chiết từ 1 – 11 giờ, nhiệt độ chiết 28, 55 và 95oC. Kết quảnghiên cứu cho thấy hàm lượng protein trong dịch chiết sử dụng các dung môi NaOH hay KOH cao hơn 5– 6 lần so với chiết bằng dung môi HCl, H2SO4. Tăng nhiệt độ hay tăng thời gian chiết đều làm tăng hàmlượng protein trong dịch chiết. Khi sử dụng dung môi KOH 5% thì chiết ở nhiệt độ 95oC có hàm lượngprotein trong dịch chiết cao gấp 2,3 – 3,6 lần so với chiết ở nhiệt độ 28 hay 55oC. Đối với chiết bằng KOHthì thời gian chiết thích hợp là khoảng 9 giờ ở nhiệt độ khoảng 100oC. Thêm vào đó, chiết rong biển bằngKOH cho hàm lượng N tổng số và K2O tổng số cao hơn chiết bằng H2SO4. Việc lựa chọn nồng độ KOHthích hợp cần dựa vào nhu cầu của loại cây trồng và thời kỳ sinh trưởng và phát triển của chúng. Kalihiđroxit là dung môi rất tiềm năng trong việc chiết rong biển làm phân bón lá vì nó vừa cung cấp dinhdưỡng đa lượng Kali vừa làm tăng chất lượng dịch chiết.Từ khóa: Dịch chiết, hàm lượng protein, kali hiđroxit, nitơ tổng số, rong biển, INITIAL STUDY ON KOH SOLVENT FOR SEAWEED EXTRACTION AND ITS EFFECT ON PROTEIN IN THE EXTRACTAbstract: Seaweed is usually used as foods, main gradients in fuctional food, cosmetics, and for producingfertilizers. Extract from sea weed is able to be used as folar fertilizers for various types of crops. FreshPorphyra vietnamensis was primarily processed, including washing sands and wastes, and sun-dryingbefore extraction. The processed seaweed and solvent was mixed with weight to volume ratio 0.5 g to 25ml. Four types of solvents HCl, H2SO4, NaOH and KOH, extraction time from 1 to 11 hours, extractiontemperature 28, 55 and 95oC were the factors studied for seaweed extraction. The results showed proteincontent in extract using NaOH or KOH was 5 – 6 time as many as that in extract using HCl or H2SO4. Thehigher extraction temperature or time, the higher protein content in the extracts was. With solvent KOH5%, the protein content in extract obtained at 95oC was 2.3 – 3.6 times as many as that at 28 or 55oC. Whatextracted using KOH solvent for 9 hours and at about 100oC was the most apperoriate, the highest proteincontent compared to the other experiment conditions studied. In addition, the extract using KOH solventhad higher total N and total K2O than that using H2SO4. Choosing appropriate KOH concentration forseaweed extraction is nessessarily based on types of crops and their growth and development stages.Potassium hydroxide is a potential solvent for extracting seaweed for foliar fertilizers because it providesmacroelement Potassium and higher quality of the extract as well.Key words: Extract, protein content, potassium hydroxide, total nitrogen, seaweed.1. GIỚI THIỆURong biển thường được sử dụng làm thức ăn, làm thành phần chính trong thực phẩm chức năng và mỹphẩm và làm phân bón. Dịch chiết từ rong biển có thể được sử dụng làm phân bón qua lá cho các loại cây © 2018 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh34 BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG DUNG MÔI KOH CHIẾT RONG BIỂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG MÔI NÀY ĐẾN HÀM LƯỢNG PROTEIN TRONG DỊCH CHIẾTtrồng như rau, ngũ cốc, hoa. Các hợp chất trong dịch chiết từ rong biển quan trọng đối với sự sinh trưởngcủa cây trồng là gibberellins (nấm giberela), xitokinin, auxin, axit abscisic, vitamin, axit amin và các chấtdinh dưỡng [6]. Mặc dù dịch chiết từ rong biển có tiềm năng ứng dụng rất lớn nhưng hàm lượng cũng nhưthành phần các chất trong dịch chiết rất khác nhau bởi vì nguồn nguyên liệu rong biển thất thường (mùa vụ,vị trí địa lý) và kỹ thuật chiết khác nhau [1]. Do đó, việc lựa chọn phương pháp chiết phù hợp là một trongcác yếu tố làm tăng chất lượng dịch chiết.Các phương pháp chiết rong biển thường được chia làm ba nhóm, gồm: phương pháp sinh học (phân hủynhờ enzym), phương pháp thủy phân bằng hóa h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: