Bước đầu nghiên cứu tạo phân hữu cơ vi sinh từ phế phẩm mùn cưa, vỏ cây vụn nhờ sử dụng các chế phẩm sinh học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 393.72 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, hai chế phẩm sinh học Compost maker (CP), EM và phân trâu bò được sử dụng để xử lý phế phẩm mùn cưa, vỏ cây vụn làm phân hữu cơ vi sinh. Sau 90 ngày ủ nguyên liệu đã đạt độ chín theo tiêu chuẩn TCVN 7185:2002.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu nghiên cứu tạo phân hữu cơ vi sinh từ phế phẩm mùn cưa, vỏ cây vụn nhờ sử dụng các chế phẩm sinh họcKHOA HỌC TỰ NHIÊNBước đầu nghiên cứu tạo phân hữu cơ vi sinhtừ phế phẩm mùn cưa, vỏ cây vụnnhờ sử dụng các chế phẩm sinh học Trần Trung Kiên1, Kiều Thị Thu Lan2, Lê Thị Mận1 Trường Đại học Hùng Vương, phường Nông Trang, Thành phố Việt Trì, Phú Thọ; 1 Trung tâm phát triển Công nghệ cao – Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, Hà Nội. 2Nhận bài ngày 22/11/2017, Phản biện xong ngày 10/12/2017, Duyệt đăng ngày 12/12/2017 TÓM TẮT T rong nghiên cứu này, hai chế phẩm sinh học Compost maker (CP), EM và phân trâu bò được sử dụng để xử lý phế phẩm mùn cưa, vỏ cây vụn làm phân hữu cơ vi sinh. Sau 90 ngày ủ nguyên liệu đã đạt độ chín theo tiêu chuẩn TCVN 7185:2002. Kết quả phân tích hàm lượng hữu cơ tổng số đạt trên 22%. Hàm lượng nitơ tổng số trong phân hữu cơ vi sinh cao nhất khi ủ với chế phẩm EM (%Nts 2,52) trong khi hàm lượng K2O5 hữu hiệu cao nhất khi ủ với chế phẩm CP (%K2O5(hh)1,61). Nghiên cứu này cũng cho thấy phân ủ với chế phẩm EM có hiệu quả tốt nhất tới một số chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất của cây cải ngọt. Từ khóa: Phân hữu cơ vi sinh; mùn cưa; vỏ cây vụn; chế phẩm Comspot maker; chế phẩm EM 1.Đặt vấn đề chúng như một nguồn phân bón hữu cơ cho Khoảng một nửa hợp chất carbon trong cây trồng. Trần Văn Cường và cs gần đây đãsinh khối (biomass) trên mặt đất là cellulose, sử dụng chế phẩm vi sinh vật để xử lý rơmchiếm tới 35–50% khối lượng khô sinh khối rạ tạo ra phân hữu cơ có hàm lượng nitơthực vật [7]. Một số phế phẩm của ngành tổng số và kali hữu hiệu cao [1]. Trong mộtnông–lâm–nghiệp có chứa cellulose như nghiên cứu khác ba loại chế phẩm sinh học làrơm rạ, bã mía, mùn cưa… trước đây chủ Biomix; Trichomix–DT; AT Compost đượcyếu được dùng để đốt lấy tro, biện pháp này sử dụng để xử lý rơm rạ trực tiếp trên đồngtuy tận dụng được nguồn phế phụ phẩm ruộng [2]. Nguyễn Thành Hối và cs sử dụngnhưng lại gây ô nhiễm môi trường. Gần đây Trichoderma sp. tạo phân vi sinh từ rơm rạmột số nghiên cứu đã sử dụng các chủng đã làm tăng năng suất của hai giống lúa thửvi sinh vật có khả năng phân giải cellulose nghiệm [3]. Ngoài ra, vỏ cà phê và ca cao cònđể xử lý nhóm phế phụ phẩm giàu hợp chất được nghiên cứu xử lý nhanh bằng hai chủngcarbon, nhằm nâng cao giá trị sử dụng của nấm mốc của các loài Trichoderma viride và Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 3 (8) – 2017 23KHOA HỌC TỰ NHIÊNAspergillus niger [8]. Bã thải trồng nấm rơm cellulose (Streptomyces owasinensis); phânđược nhóm tác giả Phan Như Thúc xử lý với giải photphat khó tan, phân giải proteinchế phẩm Emuniv và ứng dụng trồng rau (Burkholderia vietnamiensis); lên men, khửcho hiệu quả tốt [9]. mùi hôi (Saccharomyces cerevisiae); mật độ Việt Nam là nước có 2/3 diện tích là đồi núi vi sinh vật hữu ích mỗi loại >108 CFU/g; chếvới tổng diện tích đất có rừng năm 2015 là phẩm EM (Effective Microorganisms) (Viện14.061,9 ha, sản lượng gỗ khai thác lên tới Thổ nhưỡng Nông hóa sản xuất 2017): chứa9.199,2 nghìn m3 [10]. Với diện tích và sản khoảng 80 chủng vi sinh vật hiếu khí và kỵlượng gỗ khai thác như vậy ước tính nguồn khí thuộc các nhóm: vi khuẩn quang hợp, viphế phụ phẩm (mùn cưa, vỏ cây vụn) sẽ rất khuẩn lactic, nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn;lớn. Qua khảo sát cho thấy, hầu như nguồn mật độ vi sinh vật >108 CFU/ml; phân trâu bònguyên liệu này còn rất ít được quan tâm tươi được thu tại chuồng vào buổi sáng sớm.nghiên cứu theo hướng tạo phân hữu cơ vi Cây rau cải ngọt (Brassica integrifolia) 15sinh. Một nghiên cứu gần đây về sự biến đổi ngày tuổi, lựa chọn những cây khỏe mạnh,thành phần hóa học của mùn vụn gỗ phế có chiều cao tương đối bằng nhau, có 2–3thải khi xử lý với hai loại chế phẩm Biomix lá được sử dụng để nghiên cứu so sánh ảnhvà Compost maker trong quá trình tạo phân hưởng của các mẫu phân hữu cơ vi sinh đượchữu cơ vi sinh cho thấy: cellulose bị biến đổi ủ từ các nguồn chế phẩm khác nhau.mạnh nhất, lignin và các chất trích ly bằngethanol ít bị biến đổi hơn [5]. Để có thêm 2.2.Phương pháp nghiên cứuthông tin về nghiên cứu xử lý mùn cưa, 2.2.1. Phương pháp ủ phânvỏ cây vụn làm phân hữu cơ vi sinh cũng Nguyên liệu được ủ theo ba công thức:như nghiên cứu ảnh hưởng của chúng lên •CT1: Mùn cưa + chế phẩm EM (EM);cây trồng, chúng tôi thực hiện nghiên cứu •CT2: Mùn cưa + chế phẩm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu nghiên cứu tạo phân hữu cơ vi sinh từ phế phẩm mùn cưa, vỏ cây vụn nhờ sử dụng các chế phẩm sinh họcKHOA HỌC TỰ NHIÊNBước đầu nghiên cứu tạo phân hữu cơ vi sinhtừ phế phẩm mùn cưa, vỏ cây vụnnhờ sử dụng các chế phẩm sinh học Trần Trung Kiên1, Kiều Thị Thu Lan2, Lê Thị Mận1 Trường Đại học Hùng Vương, phường Nông Trang, Thành phố Việt Trì, Phú Thọ; 1 Trung tâm phát triển Công nghệ cao – Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, Hà Nội. 2Nhận bài ngày 22/11/2017, Phản biện xong ngày 10/12/2017, Duyệt đăng ngày 12/12/2017 TÓM TẮT T rong nghiên cứu này, hai chế phẩm sinh học Compost maker (CP), EM và phân trâu bò được sử dụng để xử lý phế phẩm mùn cưa, vỏ cây vụn làm phân hữu cơ vi sinh. Sau 90 ngày ủ nguyên liệu đã đạt độ chín theo tiêu chuẩn TCVN 7185:2002. Kết quả phân tích hàm lượng hữu cơ tổng số đạt trên 22%. Hàm lượng nitơ tổng số trong phân hữu cơ vi sinh cao nhất khi ủ với chế phẩm EM (%Nts 2,52) trong khi hàm lượng K2O5 hữu hiệu cao nhất khi ủ với chế phẩm CP (%K2O5(hh)1,61). Nghiên cứu này cũng cho thấy phân ủ với chế phẩm EM có hiệu quả tốt nhất tới một số chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất của cây cải ngọt. Từ khóa: Phân hữu cơ vi sinh; mùn cưa; vỏ cây vụn; chế phẩm Comspot maker; chế phẩm EM 1.Đặt vấn đề chúng như một nguồn phân bón hữu cơ cho Khoảng một nửa hợp chất carbon trong cây trồng. Trần Văn Cường và cs gần đây đãsinh khối (biomass) trên mặt đất là cellulose, sử dụng chế phẩm vi sinh vật để xử lý rơmchiếm tới 35–50% khối lượng khô sinh khối rạ tạo ra phân hữu cơ có hàm lượng nitơthực vật [7]. Một số phế phẩm của ngành tổng số và kali hữu hiệu cao [1]. Trong mộtnông–lâm–nghiệp có chứa cellulose như nghiên cứu khác ba loại chế phẩm sinh học làrơm rạ, bã mía, mùn cưa… trước đây chủ Biomix; Trichomix–DT; AT Compost đượcyếu được dùng để đốt lấy tro, biện pháp này sử dụng để xử lý rơm rạ trực tiếp trên đồngtuy tận dụng được nguồn phế phụ phẩm ruộng [2]. Nguyễn Thành Hối và cs sử dụngnhưng lại gây ô nhiễm môi trường. Gần đây Trichoderma sp. tạo phân vi sinh từ rơm rạmột số nghiên cứu đã sử dụng các chủng đã làm tăng năng suất của hai giống lúa thửvi sinh vật có khả năng phân giải cellulose nghiệm [3]. Ngoài ra, vỏ cà phê và ca cao cònđể xử lý nhóm phế phụ phẩm giàu hợp chất được nghiên cứu xử lý nhanh bằng hai chủngcarbon, nhằm nâng cao giá trị sử dụng của nấm mốc của các loài Trichoderma viride và Tạp chí Khoa học & Công nghệ số 3 (8) – 2017 23KHOA HỌC TỰ NHIÊNAspergillus niger [8]. Bã thải trồng nấm rơm cellulose (Streptomyces owasinensis); phânđược nhóm tác giả Phan Như Thúc xử lý với giải photphat khó tan, phân giải proteinchế phẩm Emuniv và ứng dụng trồng rau (Burkholderia vietnamiensis); lên men, khửcho hiệu quả tốt [9]. mùi hôi (Saccharomyces cerevisiae); mật độ Việt Nam là nước có 2/3 diện tích là đồi núi vi sinh vật hữu ích mỗi loại >108 CFU/g; chếvới tổng diện tích đất có rừng năm 2015 là phẩm EM (Effective Microorganisms) (Viện14.061,9 ha, sản lượng gỗ khai thác lên tới Thổ nhưỡng Nông hóa sản xuất 2017): chứa9.199,2 nghìn m3 [10]. Với diện tích và sản khoảng 80 chủng vi sinh vật hiếu khí và kỵlượng gỗ khai thác như vậy ước tính nguồn khí thuộc các nhóm: vi khuẩn quang hợp, viphế phụ phẩm (mùn cưa, vỏ cây vụn) sẽ rất khuẩn lactic, nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn;lớn. Qua khảo sát cho thấy, hầu như nguồn mật độ vi sinh vật >108 CFU/ml; phân trâu bònguyên liệu này còn rất ít được quan tâm tươi được thu tại chuồng vào buổi sáng sớm.nghiên cứu theo hướng tạo phân hữu cơ vi Cây rau cải ngọt (Brassica integrifolia) 15sinh. Một nghiên cứu gần đây về sự biến đổi ngày tuổi, lựa chọn những cây khỏe mạnh,thành phần hóa học của mùn vụn gỗ phế có chiều cao tương đối bằng nhau, có 2–3thải khi xử lý với hai loại chế phẩm Biomix lá được sử dụng để nghiên cứu so sánh ảnhvà Compost maker trong quá trình tạo phân hưởng của các mẫu phân hữu cơ vi sinh đượchữu cơ vi sinh cho thấy: cellulose bị biến đổi ủ từ các nguồn chế phẩm khác nhau.mạnh nhất, lignin và các chất trích ly bằngethanol ít bị biến đổi hơn [5]. Để có thêm 2.2.Phương pháp nghiên cứuthông tin về nghiên cứu xử lý mùn cưa, 2.2.1. Phương pháp ủ phânvỏ cây vụn làm phân hữu cơ vi sinh cũng Nguyên liệu được ủ theo ba công thức:như nghiên cứu ảnh hưởng của chúng lên •CT1: Mùn cưa + chế phẩm EM (EM);cây trồng, chúng tôi thực hiện nghiên cứu •CT2: Mùn cưa + chế phẩm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Phân hữu cơ vi sinh Vỏ cây vụn Chế phẩm Comspot maker Chế phẩm EMGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 156 0 0 -
8 trang 152 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 131 0 0 -
11 trang 131 0 0
-
8 trang 125 0 0
-
12 trang 122 0 0