Bước đầu tìm hiểu đặc trưng và hình thức biểu hiện đối thoại của nhân vật trong tác phẩm văn xuôi tự sự (qua truyện ngắn của một số nhà văn tiêu biểu sau năm 1975)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.34 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tìm hiểu đối thoại của nhân vật được thể hiện trong tác phẩm tự sự. Chúng tôi chỉ ra rằng, trong tác phẩm văn xuôi tự sự, đối thoại được tái hiện bằng những hình thức như sau: đối thoại được biểu hiện bằng các dấu gạch ngang [-] ở đầu lời trao và lời đáp, đối thoại được biểu hiện trong dấu ngoặc kép [“ ”] không có lời dẫn, đối thoại được biểu hiện trong dấu ngoặc kép [“ ”] có lời dẫn, đối thoại được tái hiện nguyên văn hoặc không nguyên văn và không có lời dẫn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu tìm hiểu đặc trưng và hình thức biểu hiện đối thoại của nhân vật trong tác phẩm văn xuôi tự sự (qua truyện ngắn của một số nhà văn tiêu biểu sau năm 1975) TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 26. 2015 BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU ĐẶC TRƢNG VÀ HÌNH THỨC BIỂU HIỆN ĐỐI THOẠI CỦA NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN XUÔI TỰ SỰ (QUA TRUYỆN NGẮN CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN TIÊU BIỂU SAU NĂM 1975) Cao Xuân Hải1 TÓM TẮT Bài viết này tìm hiểu đối thoại của nhân vật được thể hiện trong tác phẩm tự sự. Chúng tôi chỉ ra rằng, trong tác phẩm văn xuôi tự sự, đối thoại được tái hiện bằng những hình thức như sau: đối thoại được biểu hiện bằng các dấu gạch ngang [-] ở đầu lời trao và lời đáp; đối thoại được biểu hiện trong dấu ngoặc kép [“ ”] không có lời dẫn; đối thoại được biểu hiện trong dấu ngoặc kép [“ ”] có lời dẫn; đối thoại được tái hiện nguyên văn hoặc không nguyên văn và không có lời dẫn. Từ khóa: Đối thoại, văn xuôi tự sự 1. NỘI DUNG 1.1. Đối thoại là khái niệm được dùng thường xuyên trong dạy học, nghiên cứu Việt ngữ, nghiên cứu văn chương và trong các lĩnh vực hoạt động xã hội khác. Khái niệm này được hiểu với hai nghĩa rộng hẹp khác nhau: nghĩa rộng đối thoại là sự xâm nhập có tính bản chất giữa đời sống con người và tư tưởng của loài người vào ngôn từ của một chủ thể, tạo thành tính đối thoại bên trong của phát ngôn. Chẳng hạn, ý thức tôn giáo, giai cấp, đảng phái,... hóa thân vào lời nói của các nhân vật - Đây là khái niệm đối thoại của “siêu ngôn ngữ học” nằm ngoài sự quan tâm của ngôn ngữ học; nghĩa hẹp, đối thoại là lời trao đáp của các nhân vật trong các cuộc giao tiếp - Đây là khái niệm đối thoại của ngôn ngữ học. Trong phạm vi bài viết này, tôi sử dụng khái niệm đối thoại theo nghĩa hẹp. Mục đích là từ khái niệm, tìm hiểu đặc trưng và hình thức biểu hiện của đối thoại (của nhân vật) trong tác phẩm văn xuôi tự sự. 1.2. Đối thoại tồn tại ở hai dạng thức cơ bản: (a) Lời trao đáp hàng ngày giữa con người với con người. (b) Lời trao đáp của các nhân vật được chủ thể nhà văn tái tạo lại trong các tác phẩm văn chương. Đối thoại của nhân vật trong tác phẩm văn xuôi tự sự thuộc dạng tồn tại (b); do đó, mang những đặc trưng cơ bản sau: - Tính qui cách sách vở: đặc trưng này được hiểu là tính trau chuốt, hướng chuẩn theo phong cách và bố cục trình bày. - Hình thức diễn đạt là dùng văn tự sự diễn đạt được định hình trên giấy. Cho nên, để diễn đạt những yếu tố phi lời kèm theo như: ánh mắt, điệu bộ, cử chỉ, ngữ 1 TS. Giảng viên khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Hồng Đức 34 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 26. 2015 điệu,... như trong văn bản nói, văn bản viết thường thể hiện bằng những lời chú giải thêm. Đây là sự khác nhau cơ bản của văn bản đối thoại được thực hiện bằng lời nói hàng ngày và văn bản đối thoại được chủ thể nhà văn tái tạo lại trong tác phẩm văn xuôi tự sự. Trong văn bản nói thái độ cử chỉ, điệu bộ không được tường thuật lại như trong văn bản viết. Ví dụ: - Quỳ đã về đấy ư? Anh chợt trở nên hết sức bối rối... Anh thương! ... Suýt nữa thì tôi đã khóc òa lên... Anh ở tận đâu về vậy hử, mà nom cứ y như một tên phỉ thế này? Tôi cố nói đùa một câu để che dấu cảm động. - Xa lắm, xa lắm, tận Tây Nam. - Hình như anh cũng cố nói đùa để che lấp sự bối rối - đang đói sắp chết rũ xuống rồi đây bà chủ nhà ạ! [1; tr 75] Trong đoạn thoại trên sau mỗi lượt lời đều có sự chú thích của người viết về: thái độ, hành vi, trạng thái,... của từng nhân vật khi tham gia hội thoại theo diễn biến của cuộc thoại. - Đối thoại của nhân vật trong tác phẩm văn xuôi tự sự luôn mang dấu ấn phong cách riêng của từng nhà văn. Bởi lẽ, sáng tác văn chương nói chung, tác phẩm văn xuôi tự sự nói riêng là “cuộc chơi kết cấu” để tái tạo lại bức tranh hiện thực khách quan. Nhưng bức tranh hiện thực khách quan vốn đa dạng, phong phú, muôn màu, muôn vẻ. Những tình huống mà con người phải giao tiếp với nhau là vô kể. Việc lựa chọn tình huống nào để cá thể hóa tình huống truyện là nằm trong ý đồ của nhà văn. Bởi vậy, lời thoại nhân vật trong tác phẩm văn xuôi tự sự bao giờ cũng mang dấu ấn của từng tác giả. Biểu hiện rõ nhất là khác với đối thoại trong cuộc sống hàng ngày, đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm văn xuôi tự sự các yếu tố dư thừa, các yếu tố lặp, các quán ngữ, các yếu tố ngữ âm vô nghĩa kiểu như: “ậm à ậm ờ” của các cá nhân trong đời sống hàng ngày đã được nhà văn loại bỏ, trừ khi đó là ý đồ của tác giả. Việc tác giả loại bỏ các yếu tố dư thừa, yếu tố lặp, yếu tố ngữ âm vô nghĩa,... khiến cho lời của các nhân vật mang dấu ấn phong cách riêng của từng tác giả. Nhưng về nguyên tắc lời thoại của nhân vật trong tác phẩm văn chương là lời nguyên văn của chính các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu tìm hiểu đặc trưng và hình thức biểu hiện đối thoại của nhân vật trong tác phẩm văn xuôi tự sự (qua truyện ngắn của một số nhà văn tiêu biểu sau năm 1975) TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 26. 2015 BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU ĐẶC TRƢNG VÀ HÌNH THỨC BIỂU HIỆN ĐỐI THOẠI CỦA NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN XUÔI TỰ SỰ (QUA TRUYỆN NGẮN CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN TIÊU BIỂU SAU NĂM 1975) Cao Xuân Hải1 TÓM TẮT Bài viết này tìm hiểu đối thoại của nhân vật được thể hiện trong tác phẩm tự sự. Chúng tôi chỉ ra rằng, trong tác phẩm văn xuôi tự sự, đối thoại được tái hiện bằng những hình thức như sau: đối thoại được biểu hiện bằng các dấu gạch ngang [-] ở đầu lời trao và lời đáp; đối thoại được biểu hiện trong dấu ngoặc kép [“ ”] không có lời dẫn; đối thoại được biểu hiện trong dấu ngoặc kép [“ ”] có lời dẫn; đối thoại được tái hiện nguyên văn hoặc không nguyên văn và không có lời dẫn. Từ khóa: Đối thoại, văn xuôi tự sự 1. NỘI DUNG 1.1. Đối thoại là khái niệm được dùng thường xuyên trong dạy học, nghiên cứu Việt ngữ, nghiên cứu văn chương và trong các lĩnh vực hoạt động xã hội khác. Khái niệm này được hiểu với hai nghĩa rộng hẹp khác nhau: nghĩa rộng đối thoại là sự xâm nhập có tính bản chất giữa đời sống con người và tư tưởng của loài người vào ngôn từ của một chủ thể, tạo thành tính đối thoại bên trong của phát ngôn. Chẳng hạn, ý thức tôn giáo, giai cấp, đảng phái,... hóa thân vào lời nói của các nhân vật - Đây là khái niệm đối thoại của “siêu ngôn ngữ học” nằm ngoài sự quan tâm của ngôn ngữ học; nghĩa hẹp, đối thoại là lời trao đáp của các nhân vật trong các cuộc giao tiếp - Đây là khái niệm đối thoại của ngôn ngữ học. Trong phạm vi bài viết này, tôi sử dụng khái niệm đối thoại theo nghĩa hẹp. Mục đích là từ khái niệm, tìm hiểu đặc trưng và hình thức biểu hiện của đối thoại (của nhân vật) trong tác phẩm văn xuôi tự sự. 1.2. Đối thoại tồn tại ở hai dạng thức cơ bản: (a) Lời trao đáp hàng ngày giữa con người với con người. (b) Lời trao đáp của các nhân vật được chủ thể nhà văn tái tạo lại trong các tác phẩm văn chương. Đối thoại của nhân vật trong tác phẩm văn xuôi tự sự thuộc dạng tồn tại (b); do đó, mang những đặc trưng cơ bản sau: - Tính qui cách sách vở: đặc trưng này được hiểu là tính trau chuốt, hướng chuẩn theo phong cách và bố cục trình bày. - Hình thức diễn đạt là dùng văn tự sự diễn đạt được định hình trên giấy. Cho nên, để diễn đạt những yếu tố phi lời kèm theo như: ánh mắt, điệu bộ, cử chỉ, ngữ 1 TS. Giảng viên khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Hồng Đức 34 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 26. 2015 điệu,... như trong văn bản nói, văn bản viết thường thể hiện bằng những lời chú giải thêm. Đây là sự khác nhau cơ bản của văn bản đối thoại được thực hiện bằng lời nói hàng ngày và văn bản đối thoại được chủ thể nhà văn tái tạo lại trong tác phẩm văn xuôi tự sự. Trong văn bản nói thái độ cử chỉ, điệu bộ không được tường thuật lại như trong văn bản viết. Ví dụ: - Quỳ đã về đấy ư? Anh chợt trở nên hết sức bối rối... Anh thương! ... Suýt nữa thì tôi đã khóc òa lên... Anh ở tận đâu về vậy hử, mà nom cứ y như một tên phỉ thế này? Tôi cố nói đùa một câu để che dấu cảm động. - Xa lắm, xa lắm, tận Tây Nam. - Hình như anh cũng cố nói đùa để che lấp sự bối rối - đang đói sắp chết rũ xuống rồi đây bà chủ nhà ạ! [1; tr 75] Trong đoạn thoại trên sau mỗi lượt lời đều có sự chú thích của người viết về: thái độ, hành vi, trạng thái,... của từng nhân vật khi tham gia hội thoại theo diễn biến của cuộc thoại. - Đối thoại của nhân vật trong tác phẩm văn xuôi tự sự luôn mang dấu ấn phong cách riêng của từng nhà văn. Bởi lẽ, sáng tác văn chương nói chung, tác phẩm văn xuôi tự sự nói riêng là “cuộc chơi kết cấu” để tái tạo lại bức tranh hiện thực khách quan. Nhưng bức tranh hiện thực khách quan vốn đa dạng, phong phú, muôn màu, muôn vẻ. Những tình huống mà con người phải giao tiếp với nhau là vô kể. Việc lựa chọn tình huống nào để cá thể hóa tình huống truyện là nằm trong ý đồ của nhà văn. Bởi vậy, lời thoại nhân vật trong tác phẩm văn xuôi tự sự bao giờ cũng mang dấu ấn của từng tác giả. Biểu hiện rõ nhất là khác với đối thoại trong cuộc sống hàng ngày, đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm văn xuôi tự sự các yếu tố dư thừa, các yếu tố lặp, các quán ngữ, các yếu tố ngữ âm vô nghĩa kiểu như: “ậm à ậm ờ” của các cá nhân trong đời sống hàng ngày đã được nhà văn loại bỏ, trừ khi đó là ý đồ của tác giả. Việc tác giả loại bỏ các yếu tố dư thừa, yếu tố lặp, yếu tố ngữ âm vô nghĩa,... khiến cho lời của các nhân vật mang dấu ấn phong cách riêng của từng tác giả. Nhưng về nguyên tắc lời thoại của nhân vật trong tác phẩm văn chương là lời nguyên văn của chính các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn xuôi tự sự Hình thức biểu hiện đối thoại của nhân vật Tác phẩm văn xuôi tự sự Đối thoại được biểu hiện trực tiếp Đối thoại được biểu hiện gián tiếp Ngữ nghĩa lời hội thoạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiêu chí nhận diện thơ văn xuôi
10 trang 22 0 0 -
Lòng dạ đàn bà (Hồ Biểu Chánh)
14 trang 19 0 0 -
Cha con nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh)
53 trang 19 0 0 -
Vấn đề 'dự báo' trong văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam nhìn từ tiền đề lịch sử, xã hội, văn hoá
11 trang 19 0 0 -
36 trang 19 0 0
-
83 trang 19 0 0
-
Hiện tượng dự báo thông qua Lên Đồng trong văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam
11 trang 18 0 0 -
Đỗ Nương Nương báo oán (Hồ Biểu Chánh)
91 trang 18 0 0 -
Sống thác với tình (Hồ Biểu Chánh)
74 trang 18 0 0 -
44 trang 18 0 0
-
Nặng gánh Cang Thường (Hồ Biểu Chánh)
72 trang 17 0 0 -
42 trang 17 0 0
-
53 trang 17 0 0
-
69 trang 17 0 0
-
63 trang 17 0 0
-
58 trang 17 0 0
-
52 trang 16 0 0
-
51 trang 16 0 0
-
Tân Phong nữ sĩ (Hồ Biểu Chánh)
58 trang 16 0 0 -
Tiền bạc, bạc tiền (Hồ Biểu Chánh)
51 trang 16 0 0