Danh mục

Bước đầu tìm hiểu một số loại cây trồng ở tỉnh Nam Định từ 1884 đến 1918

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 152.09 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ năm 1884 đến năm 1918, chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ tới tình hình sản xuất nông nghiệp của Nam Định. Cơ cấu cây trồng, biện pháp kĩ thuật, sản lượng, năng suất có sự chuyển biến; tính độc canh cây lúa dần bị phá vỡ, xuất hiện khuynh hướng chuyên canh cây công nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu tìm hiểu một số loại cây trồng ở tỉnh Nam Định từ 1884 đến 1918 JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Science Sci., 2011, Vol. 56, No. 8, pp. 94-102 BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG Ở TỈNH NAM ĐỊNH TỪ 1884 ĐẾN 1918 Dương Văn Khoa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: kdduongvankhoa@gmail.com Tóm tắt. Từ năm 1884 đến năm 1918, chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ tới tình hình sản xuất nông nghiệp của Nam Định. Cơ cấu cây trồng, biện pháp kĩ thuật, sản lượng, năng suất có sự chuyển biến; tính độc canh cây lúa dần bị phá vỡ, xuất hiện khuynh hướng chuyên canh cây công nghiệp. . . Tuy xuất hiện một số yếu tố mới, tích cực trong sản xuất nông nghiệp, nhưng xét cho cùng, những việc làm của chính quyền thực dân đều vì lợi ích của chúng. Đời sống của người nông dân Nam Định không được cải thiện, thêm vào đó thuế má nặng nề, bất công, vô lý làm cho người nông dân phá sản, nghèo đói, lầm than hơn trước.1. Mở đầu Việt Nam là một quốc gia nằm trong vùng khi hậu nhiệt đới gió mùa có hệthống sông ngòi dày đặc, độ ẩm cao, nên hệ thực vật rất đa dạng, phong phú. Lúaluôn là cây trồng chính, bên cạnh đó là ngô, khoai, sắn. Một số loại cây công nghiệpđã được trồng ở Việt Nam từ lâu đời như: dâu tằm, bông, thuốc lá. . . Công cuộckhai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam những năm cuốithế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã du nhập một số cây trồng, vật nuôi mới có năng suất,giá trị kinh tế cao vào nông nghiệp nước ta làm cho cơ cấu cây trồng trong cả nướcnói chung, Nam Định nói riêng có sự thay đổi. Tìm hiểu về các loại cây trồng nhấtlà cây lúa ở Nam Định những năm 1884 – 1945 giúp chúng ta hiểu về sự chuyểnbiến, nguyên nhân, thực chất của sự chuyển biến trong nông nghiệp của Nam Định,đồng bằng Bắc Bộ và cả nước.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Chính sách khai thác nông nghiệp của thực dân Pháp Sau khi bình định xong Việt Nam về mặt quân sự, thực dân Pháp bắt tay vàokhai thác thuộc địa, lĩnh vực được chú trọng là khai mỏ và nông nghiệp. Mục tiêucủa thực dân Pháp là cướp đoạt, vơ vét hàng nông sản giá rẻ, nhất là lúa gạo xuất94 Bước đầu tìm hiểu một số loại cây trồng ở tỉnh Nam Định từ 1884 đến 1918khẩu để kiếm lời. Để đạt được mục tiêu trên, tư bản thực dân Pháp đã phải đầu tưvào cơ sở hạ tầng, cải tạo, củng cố hệ thống thuỷ nông, kĩ thuật, giống cây trồng.Từ 1899 đến 1923, vốn đầu tư của thực dân Pháp được phân bổ như sau: Bảng 1. Vốn đầu tư của thực dân Pháp từ 1899 – 1923 [3] Công trình Giá trị danh nghĩa Tỷ lệ (%) (triệu đồng Đông Dương) Đường sắt 90 36,3 Thuỷ lợi nông nghiệp 38 15,3 Đường bộ 62 25 Nạo vét 13 5,2 Cảng 17 6,8 Các loại khác 28 11,4 Tổng cộng 248 100 Nhìn vào bảng phân bổ vốn, chúng ta thấy rõ lĩnh vực được đầu tư lớn làđường sắt, đường bộ, sau là thuỷ lợi nông nghiệp. . . để tạo tiền đề, điều kiện chocông cuộc khai thác thuộc địa nói chung và khai thác nông nghiệp nói riêng. Chủ trương, chính sách của thực dân Pháp tập trung cướp đoạt ruộng đấtcủa nhân dân ta để lập đồn điền, sản xuất, kinh doanh nông nghiệp nhằm kiếmlợi nhuận cao. Cùng với việc thực hiện mục đích kinh tế, đồn điền còn giúp chínhquyền thực dân thực hiện ý đồ chính trị “đảm bảo sự yên ổn ở những vùng rối loạn”;“đưa các loại cây mới vào trồng để thu hút bớt dân cư ra khỏi đồng bằng đông đúc”[4;13]. Chính quyền thực dân ban hành các văn bản pháp lý để hợp pháp hoá chosự cướp đoạt ruộng đất. Các cơ quan chuyên môn, cơ quan nghiên cứu nông nghiệpcũng được thành lập. Các vườn Bách thảo được xây dựng: năm 1864, vườn BáchThảo Sài Gòn; năm 1898, vườn Bách Thảo Hà Nội. Một số các cơ quan chuyêntrách, nghiên cứu nông nghiệp và cây lúa ra đời: Năm 1898, Sở Canh nông ở cả 3kỳ (Bắc, Trung, Nam) có nhiệm vụ phổ biến kỹ thuật nông nghiệp, lựa chọn giống,lập trại thí nghiệm. Cũng năm này, Ban chỉ đạo canh nông và thương mại ĐôngDương thành lập, cho xuất bản “Tập san Kinh tế Đông Dương”; cơ quan nghiên cứuđịa chất Đông Dương (1898); Sở Thú y và chăn nuôi Đông Dương (1901), Trại câytrồng và thí nghiệm ở Nam Định (đầu thế kỉ XX). . .2.2. Một số loại cây trồng chủ yếu ở tỉnh Nam Định từ 1884 đến 19182.2.1. Cây lúa Đối với người phương Đông, nhất là Việt Nam, lúa là cây trồng quan trọngtạo ra lươn ...

Tài liệu được xem nhiều: