Danh mục

Bước đầu ứng dụng phương pháp đông tụ sinh học làm tăng hiệu suất lắng trong xử lí nước thải chế biến thủy sản

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.51 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của bài báo là nghiên cứu quá trình đông tụ sinh học làm tăng hiệu quả lắng trong giai đoạn xử lý cơ học tạo điều kiện thuận lợi và thích hợp cho giai đoạn xử lý sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu ứng dụng phương pháp đông tụ sinh học làm tăng hiệu suất lắng trong xử lí nước thải chế biến thủy sản TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 5 - Thaùng 01/2011 BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÔNG TỤ SINH HỌC LÀM TĂNG HIỆU SUẤT LẮNG TRONG XỬ LÍ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN DƯƠNG THỊ GIÁNG HƯƠNG (*) BÙI MẠNH HÀ (**) HUỲNH NGỌC LOAN (***) LÂM MINH TRIẾT (****) TÓM TẮT Nội dung chính của bài báo là nghiên cứu quá trình đông tụ sinh học làm tăng hiệu quả lắng tr ng giai đ n lí c học lí thứ c t đi u iện thu n l i à thích h ch giai đ n lí sinh học N c thải s dụng tr ng nghiên cứu là n c thải ch i n thu sản ác u t d ng đ hả sát ảnh h ng đ n quá trình đông tụ sinh học là h i gian làm th áng à hàm l ng t quả ch th th i gian làm th áng i l u l ng hí m gi m tr ng h t g l à th i gian lắng gi h t là đi u iện thích h nh t ch quá trình lí đ t hiệu quả t i u t quả trên c th th quá trình đông tụ sinh học làm th áng c thêm n họat tính c hả năng tăng hiệu quả lắng 8 6 % thích h ch hệ th ng lí sinh học ti the h a uá trình đông tụ sinh học n c thải thủ sản e tụ t ông ABSTRACT This article focuses on the experimental research on Bio-Flocculation-Absorption Sedimentation process which helps increase sedimentation in mechanical treatment (secondary treatment), and creat suitable conditions for biological treatment. The object of study is the wastewater from the processingof fresh water products. The following factors have some effects on this process: aeration time with air output 0.5m3/hour/m3(20 minutes), MLSS (4g/l), and sedimentation time (one hour and a haft) are favorable conditions. As a result, the removal of suspended solids at the settlement tank obtains 84.64%, suitable for the biological treatment process that follows. Key Words: Bio-Flocculation; Fishy wastewater; Sedimentation process; c agulati n 1. MỞ ĐẦU (*),(**) (***) (****) thải ngành thuỷ sản góp phần không nhỏ, đặc Ô nhiễm môi trường nước gây ra do trưng của nguồn nước thải này thường là ô hoạt động của các ngành công nghiệp là nhiễm hữu cơ mà chủ yếu là mảnh vụn thịt, vấn đề cấp thiết hiện nay, trong đó nước ruột, mỡ và vảy của các loại thuỷ sản, mảnh vụn này thường dễ lắng và dễ phân huỷ gây (*),(**) ThS, Trường Đại học Sài Gòn nên mùi hôi tanh, với hàm lượng cặn lơ lửng (***) ThS, Viện Môi Trường và Tài Nguyên cao (250 -1000 mg/l) trong công nghệ xử lí ĐHQG TP. HCM (****) GS.TS, Viện Môi Trường và Tài Nguyên cơ học hiện nay chỉ có thể giảm khoảng (50 - ĐHQG TP. HCM 60)%, dẫn đến hệ thống xử lí sinh học phía 144 sau hoạt động không hiệu quả. Việc áp ưu, pH tối ưu trong thí nghiệm Jar-test, dụng các biện pháp đông tụ như: phèn cường độ sục khí tối ưu trong thí nghiệm làm nhôm, phèn sắt hay Poli Aluminum thoáng (2). Tuy nhiên, trong giới hạn bài báo Chloride (PAC) cũng đạt được những này chỉ nêu tóm tắt kết quả điều kiện tối ưu, hiệu quả nhất định tuy nhiên chúng lại các thí nghiệm sau khi được khảo sát độc tạo ra một lượng chất thải thứ cấp, tăng lập, nối với hệ thống xử lí sinh học hiếu khí chi phí và gây độc cho hệ thống sinh học từng mẻ phía sau, thiết lập thành các mô phía sau. Vì vậy, việc tìm kiếm những hình xử lí nhằm đánh giá được hiệu quả xử lí phương pháp mới nâng cao hiệu quả lắng của hệ thống đông tụ sinh học. được rất nhiều các nhà khoa học quan 2. MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP tâm. Một trong những phương pháp có NGHIÊN CỨU nhiều triển vọng được phát triển gần đây ô hình thí nghiệm của nghiên cứu nà là phương pháp đông tụ sinh học dùng gồm chính tác nhân bùn hoạt tính có sẵn trong - ô hình đông tụ sinh học; hệ thống để tăng hiệu quả lắng (1). - ô hình t h đông tụ sinh học à Trong công trình này đã tiến hành hi u hí t ng mẻ nghiên cứu hai yếu tố chính ảnh hưởng - ác mô hình i m chứng đến quá trình đông tụ sinh học là: Lượng Mẫu nước thải dùng tro ...

Tài liệu được xem nhiều: