Xử lý phốt pho trong nước thải chế biến thủy sản bằng mô hình Bardenpho 5 giai đoạn quy mô phòng thí nghiệm
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.57 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước thải chế biến thủy sản là loại nước thải thường có nồng độ phốtpho cao và hầu hết hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản ở nước ta đều có hiệu quả xử lý phốtpho thấp. Nghiên cứu xây dựng mô hình thực nghiệm Bardenpho 5 giai đoạn quy mô phòng thí nghiệm nhằm loại bỏ phốtpho trong nước thải chế biến thủy sản với các lưu lượng 30 L/ngày, 50 L/ngày và 70 L/ngày. Tại lưu lượng tối ưu là 50 L/ngày, hiệu quả xử lý COD, NH 4 + , TP của mô hình Bardenpho lần lượt là 93,9%; 81,7%, 69,3%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý phốt pho trong nước thải chế biến thủy sản bằng mô hình Bardenpho 5 giai đoạn quy mô phòng thí nghiệmTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2022 XỬ LÝ PHỐTPHO TRONG NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN BẰNG MÔ HÌNH BARDENPHO 5 GIAI ĐOẠN QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM PHOSPHORUS REMOVAL IN SEAFOOD PROCESSING WASTEWATER BY LAB-SCALE BARDENPHO 5-STAGE MODEL Trương Trọng Danh1, Hoàng Ngọc Anh1, Nguyễn Thanh Sơn1 1 Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Đại học Nha Trang Tác giả liên hệ: Trương Trọng Danh (Email: danhtt@ntu.edu.vn) Ngày nhận bài: 18/12/2020; Ngày phản biện thông qua: 20/12/2021; Ngày duyệt đăng: 28/06/2022TÓM TẮT Nước thải chế biến thủy sản là loại nước thải thường có nồng độ phốtpho cao và hầu hết hệ thống xử lýnước thải chế biến thủy sản ở nước ta đều có hiệu quả xử lý phốtpho thấp. Nghiên cứu xây dựng mô hình thựcnghiệm Bardenpho 5 giai đoạn quy mô phòng thí nghiệm nhằm loại bỏ phốtpho trong nước thải chế biến thủysản với các lưu lượng 30 L/ngày, 50 L/ngày và 70 L/ngày. Tại lưu lượng tối ưu là 50 L/ngày, hiệu quả xử lýCOD, NH4+, TP của mô hình Bardenpho lần lượt là 93,9%; 81,7%, 69,3%. Từ khóa: Nước thải chế biến thủy sản, Bardenpho 5 giai đoạn, xử lý phốtphoABSTRACTS Seafood processing wastewater usually has high phosphorus concentration, and almost Vietnam seafoodprocessing wastewater treatment plants have low phosphorus removal efficiency. The study has designed aBardenpho 5-stage lab-scale model to remove phosphorus in seafood processing wastewater with differentflows: 30 L/day, 50 L/day and 70 L/day. In optimal flow 50 L/day, the treatment efficiencies of COD, NH4+, TPof Bardenpho model were 93,9%; 81,7%, 69,3%, respectively. Keywords: Seafood processing wastewater, Bardenpho 5-stage, Phosphorus removalI. ĐẶT VẤN ĐỀ dưỡng hóa, đặc biệt là các khu vực có dòng Chế biến thủy sản là một trong những ngành chảy chậm [11].công nghiệp mũi nhọn của nước ta, theo báo Quy trình Bardenpho được Barnard phátcáo của Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy minh vào năm 1974, trong đó quy trình 5 giaisản Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đoạn là phiên bản cải tiến từ quy trình AAOcủa Việt Nam năm 2019 đạt 8,54 tỷ USD [1]. (Anaerobic, Anoxic, Oxic – Kỵ khí, thiếu khí,Sản lượng chế biến thủy sản ngày càng gia tăng hiếu khí) và quy trình Bardenpho 4 giai đoạn,nên lượng nước thải phát sinh từ các nhà máy nhằm tăng khả năng loại bỏ chất hữu cơ vàcũng tăng và gây ảnh hưởng đến môi trường dưỡng chất [10]. Quy trình Bardenpho 5 giaixung quanh. đoạn gồm năm bể: bể kỵ khí, bể thiếu khí 1, bể Theo báo cáo của Tổng cục môi trường hiếu khí 1, bể thiếu khí 2, bể hiếu khí 2.năm 2009, COD trong nước thải chế biến thủy Ở bể kỵ khí, vi khuẩn tích lũy polyphosphatesản dao động trong khoảng 800 – 2.500 mg/L, PAOs (Polyphosphate-accumulating organisms)BOD5 vào khoảng 500 – 1.500 mg/L, TN vào hấp thu chất hữu cơ, phân hủy polyphosphatekhoảng 50 – 200 mg/L và TP rơi vào khoảng 10 trong tế bào và thải ra môi trường dưới dạng– 120 mg/L [4]. Đặc biệt, do các công ty thường orthophosphate, đồng thời vi sinh PAOs cũngsử dụng dung dịch sodium tripolyphosphate để sinh trưởng [2]:ngâm tôm nên nước thải thường có nồng độ C2H4O2 + (HPO3) + H2O (C2H4O2)2 + PO43-Phốtpho cao, dẫn đến nồng độ nước thải đầu + 3 H+ (1.1)ra và hệ thống xử lý không đạt quy chuẩn xả Ở bể thiếu khí, vi sinh PAOs lại tích lũythải. Điều này có thể dẫn đến hiện tượng phú polyphosphate trong cơ thể từ orthophosphate2 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2022trong nước thải với sự có mặt của acetate và giai đoạn, quy trình Bardenpho 5 giai đoạn cóNO3- thêm bể kỵ khí tạo môi trường kỵ khí giúp vi C2H4O2 + 0.16 NH4+ + 0.2 PO43- + 0.96 NO3- sinh PAOs phát triển và tăng hiệu quả xử lý 0.16 C5H7NO2 + 1.2 CO2 + 0.2 (HPO3) + Phosphorus trong toàn hệ thống.1.4 OH- + 0.48 N2 + 0.96 H2O (1.2) ( trong đó: Với ưu điểm của công nghệ Bardenpho 5(HPO3) là polyphosphate tồn tại trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý phốt pho trong nước thải chế biến thủy sản bằng mô hình Bardenpho 5 giai đoạn quy mô phòng thí nghiệmTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2022 XỬ LÝ PHỐTPHO TRONG NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN BẰNG MÔ HÌNH BARDENPHO 5 GIAI ĐOẠN QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM PHOSPHORUS REMOVAL IN SEAFOOD PROCESSING WASTEWATER BY LAB-SCALE BARDENPHO 5-STAGE MODEL Trương Trọng Danh1, Hoàng Ngọc Anh1, Nguyễn Thanh Sơn1 1 Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Đại học Nha Trang Tác giả liên hệ: Trương Trọng Danh (Email: danhtt@ntu.edu.vn) Ngày nhận bài: 18/12/2020; Ngày phản biện thông qua: 20/12/2021; Ngày duyệt đăng: 28/06/2022TÓM TẮT Nước thải chế biến thủy sản là loại nước thải thường có nồng độ phốtpho cao và hầu hết hệ thống xử lýnước thải chế biến thủy sản ở nước ta đều có hiệu quả xử lý phốtpho thấp. Nghiên cứu xây dựng mô hình thựcnghiệm Bardenpho 5 giai đoạn quy mô phòng thí nghiệm nhằm loại bỏ phốtpho trong nước thải chế biến thủysản với các lưu lượng 30 L/ngày, 50 L/ngày và 70 L/ngày. Tại lưu lượng tối ưu là 50 L/ngày, hiệu quả xử lýCOD, NH4+, TP của mô hình Bardenpho lần lượt là 93,9%; 81,7%, 69,3%. Từ khóa: Nước thải chế biến thủy sản, Bardenpho 5 giai đoạn, xử lý phốtphoABSTRACTS Seafood processing wastewater usually has high phosphorus concentration, and almost Vietnam seafoodprocessing wastewater treatment plants have low phosphorus removal efficiency. The study has designed aBardenpho 5-stage lab-scale model to remove phosphorus in seafood processing wastewater with differentflows: 30 L/day, 50 L/day and 70 L/day. In optimal flow 50 L/day, the treatment efficiencies of COD, NH4+, TPof Bardenpho model were 93,9%; 81,7%, 69,3%, respectively. Keywords: Seafood processing wastewater, Bardenpho 5-stage, Phosphorus removalI. ĐẶT VẤN ĐỀ dưỡng hóa, đặc biệt là các khu vực có dòng Chế biến thủy sản là một trong những ngành chảy chậm [11].công nghiệp mũi nhọn của nước ta, theo báo Quy trình Bardenpho được Barnard phátcáo của Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy minh vào năm 1974, trong đó quy trình 5 giaisản Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đoạn là phiên bản cải tiến từ quy trình AAOcủa Việt Nam năm 2019 đạt 8,54 tỷ USD [1]. (Anaerobic, Anoxic, Oxic – Kỵ khí, thiếu khí,Sản lượng chế biến thủy sản ngày càng gia tăng hiếu khí) và quy trình Bardenpho 4 giai đoạn,nên lượng nước thải phát sinh từ các nhà máy nhằm tăng khả năng loại bỏ chất hữu cơ vàcũng tăng và gây ảnh hưởng đến môi trường dưỡng chất [10]. Quy trình Bardenpho 5 giaixung quanh. đoạn gồm năm bể: bể kỵ khí, bể thiếu khí 1, bể Theo báo cáo của Tổng cục môi trường hiếu khí 1, bể thiếu khí 2, bể hiếu khí 2.năm 2009, COD trong nước thải chế biến thủy Ở bể kỵ khí, vi khuẩn tích lũy polyphosphatesản dao động trong khoảng 800 – 2.500 mg/L, PAOs (Polyphosphate-accumulating organisms)BOD5 vào khoảng 500 – 1.500 mg/L, TN vào hấp thu chất hữu cơ, phân hủy polyphosphatekhoảng 50 – 200 mg/L và TP rơi vào khoảng 10 trong tế bào và thải ra môi trường dưới dạng– 120 mg/L [4]. Đặc biệt, do các công ty thường orthophosphate, đồng thời vi sinh PAOs cũngsử dụng dung dịch sodium tripolyphosphate để sinh trưởng [2]:ngâm tôm nên nước thải thường có nồng độ C2H4O2 + (HPO3) + H2O (C2H4O2)2 + PO43-Phốtpho cao, dẫn đến nồng độ nước thải đầu + 3 H+ (1.1)ra và hệ thống xử lý không đạt quy chuẩn xả Ở bể thiếu khí, vi sinh PAOs lại tích lũythải. Điều này có thể dẫn đến hiện tượng phú polyphosphate trong cơ thể từ orthophosphate2 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2022trong nước thải với sự có mặt của acetate và giai đoạn, quy trình Bardenpho 5 giai đoạn cóNO3- thêm bể kỵ khí tạo môi trường kỵ khí giúp vi C2H4O2 + 0.16 NH4+ + 0.2 PO43- + 0.96 NO3- sinh PAOs phát triển và tăng hiệu quả xử lý 0.16 C5H7NO2 + 1.2 CO2 + 0.2 (HPO3) + Phosphorus trong toàn hệ thống.1.4 OH- + 0.48 N2 + 0.96 H2O (1.2) ( trong đó: Với ưu điểm của công nghệ Bardenpho 5(HPO3) là polyphosphate tồn tại trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nước thải chế biến thủy sản Mô hình Bardenpho 5 giai đoạn Xử lý nước thải chế biến thủy sản Loại bỏ phốtpho trong nước thải Chế biến thủy sản Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỦY SẢN ĐÔNG LẠNH
126 trang 117 0 0 -
69 trang 113 0 0
-
34 trang 106 0 0
-
Giáo trình công nghệ chế biến thủy sản
30 trang 71 2 0 -
32 trang 67 1 0
-
74 trang 67 0 0
-
82 trang 67 0 0
-
6 trang 59 0 0
-
Thực trạng công nghiệp chế biến thủy sản tại tỉnh Trà Vinh
11 trang 40 0 0 -
11 trang 39 0 0