Nguyên tắc xả nước thải vào nguồn
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 957.75 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD: Biological Oxygen Demand) - Là lượng oxy cần thiết để cung cấp cho VSV hiếu khí oxy hóa các chất hữu cơ có trong nước thải ở nhiệt độ và thời gian xác định (mg/L) - BOD thường được đo ở 20oC trong vòng 5 ngày (mg/L) - BOD không phải là chỉ tiêu cho biết chính xác nhưng nó thường sử dụng để xác định chất lượng hữu cơ của nước và được xem như là một định lượng thô về mức độ ô nhiễm hữu cơ trong nước - Thử nghiệm BOD...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc xả nước thải vào nguồnGVHD: Trương Quang Bình – Môn: Nước cấp nước thải trong CBTSCâu 1: Hãy cho biết nguyên tắc xả thải vào nguồn? Cho biết BOD, COD là gì? Phương phápxác định? Ý nghĩa của BOD và COD trong đánh giá chất lượng nước thải?NGUYÊN TẮC XẢ NƯỚC THẢI VÀO NGUỒNNhu cầu oxy sinh hóa (BOD: Biological Oxygen Demand)- Là lượng oxy cần thiết để cung cấp cho VSV hiếu khí oxy hóa các chất hữu cơ có trong nước thải ở nhiệt độ và thời gian xác định (mg/L)- BOD thường được đo ở 20oC trong vòng 5 ngày (mg/L)- BOD không phải là chỉ t iêu cho biết chính xác nhưng nó thường sử dụng để xác định chất lượng hữu cơ của nước và được xem như là một định lượng thô về mức độ ô nhiễm hữu cơ trong nước- Thử nghiệm BOD được thực hiện bằng cách hòa loãng mẫu nước thử với nước đã khử ion và bão hòa về ôxy, thêm một lượng cố định vi sinh vật giống, đo lượng ôxy hòa tan và đậy chặt nắp mẫu thử để ngăn ngừa ôxy không cho hòa tan thêm (t ừ ngoài không khí). Mẫu thử được giữ ở nhiệt độ 20 °C trong bóng tối để ngăn chặn quang hợp (nguồn bổ sung thêm ôxy ngoài dự kiến) trong vòng 5 ngày và sau đó đo lại lượng ôxy hòa tan. Khác biệt giữa lượng DO (ôxy hòa tan) cuối và lượng DO ban đầu chính là giá trị của BOD. Giá trị BOD của mẫu đối chứng được trừ đi từ giá trị BOD của mẫu thử để chỉnh sai số nhằm đưa ra giá trị BOD chính xác của mẫu thử- BOD về chức năng là tương tự như nhu cầu ôxy hóa học (COD) ở chỗ cả hai đều đo lượng các chất hữu cơ có trong nước.Châu Văn Mạnh-DH09CT - http://www.facebook.com/manhduy4588 Trang 1GVHD: Trương Quang Bình – Môn: Nước cấp nước thải trong CBTS Mức BOD (bằng ppm) Chất lượng nước Rất tốt-không có nhiều chất thải hữu cơ 1-2 Tương đối sạch 3-5 Hơi ô nhiễm 6-9 Rất ô nhiễm 10+ - Công thức chuyển đổi BOD5 sang BOD20 BOD BOD20 0,685Nhu cầu oxy hóa học COD (Chemical Oxygen Demand):- COD (Chemical Oxygen Demand) là lượng oxy cần thiết để oxy hoá các hợp chất hoá họctrong nước thải bao gồm cả vô cơ và hữu cơ.- Chỉ t iêu BOD không đủ để phản ánh khả năng oxy hoá các chất hữu cơ khó bị oxy hoá và cácchất vô cơ có thể bị oxy hoá trong nước thải, nhất là nước thải công nghiệp. - Tỷ số COD/BOD luôn luôn lớn hơn 1 và nếu t ỷ số này càng nhỏ thì xử lý sinh học càng dễ - Tuy nhiên, COD là ít cụ thể hơn do nó đo mọi thứ mà về mặt hóa học có thể bị ôxi hóa hơn là chỉ đo mức của các chất hữu cơ hoạt hóa về mặt sinh học - Phương pháp phổ biến nhất để xác định COD là phương pháp bricromate cơ chế của phản ứng sau: - Chất hữu cơ + K2Cr2O7 + H+ CO2 + H2O + 2Cr3+ + 2K Phép đo COD thường cho kết quả nhanh (khoảng 3 giờ, tronh khi đó BOD phải 5 ngày) - nên nhiều loại nước thải giữa chỉ số BOD và COD có những mố i tương quan nhất địnhCâu 2: Cho biết các phương pháp xử lý nước thải cơ bản? Cho biết dây chuyền công nghệcủa một trạm xử lý nước thải?Có 3 loại phương pháp xử lý nước thải – Xử lý cơ học – Xử lý hoá – lý – Xử lý sinh họcPHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ CƠ HỌC • Mục đích • Tách các chất không hoà tan và 1 phần dạng chất keo ra khỏi nước • Công trình xử lý cơ học – Song chắn rác, chắn giữ các cặn bẩn có kích thước lớn hay ở dạng sợi: giấy, rau, cỏ, rác… – Bể lắng cát, tách các chất bẩn vô cơ có trọng lượng riêng lớn hơn nhiều so với trọng lượng riêng của nước như xỉ than, cát…ra khỏi nước – Bể lắng, để tách các chất lơ lửng có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước. Chất lơ lửng nặng hơn sẽ từ từ lắng xuống đáy, còn chất lơ lửng nhẹ hơn sẽ lắng xuống đáy -> công trình xử lý cặnChâu Văn Mạnh-DH09CT - http://www.facebook.com/manhduy4588 Trang 2GVHD: Trương Quang Bình – Môn: Nước cấp nước thải trong CBTS • Bể vớt dầu mỡ nhằm tách các tạp chất nhẹ. Nếu hàm lượng không cao có thể tách ở bể lắng • Bể lọc nhằm tách các chất ở trạng thái lơ lửng kích thước nhỏ bằng cách cho đi qua lớp vật liệu lọc • Trong nước thải sinh hoạt, xử lý cơ học có thể loại bỏ đến 60% các tạp chất không hoà tan và giảm 20% BOD • Ngoài ra, tùy theo nhu cầu và tăng hiệu suất xử lý cơ học: bể tự hoại, bể lắng 2 vỏ, bể lắng có ngăn phân hủy - vừa để lắng, vừa để phân huỷ • Nếu điều kiện cho phép, sau khi xử lý cơ học thì nước thải được khử trùng và xả vào nguồn, nhưng thông thường thì xử lý cơ học chỉ là xử lý sơ bộPHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ HOÁ LÝ • Mục đích – Đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó để gây tác động với tạp chất bẩn, biến đổi hoá học, tạo thành chất khác có thể dễ dàng tách ra khỏ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc xả nước thải vào nguồnGVHD: Trương Quang Bình – Môn: Nước cấp nước thải trong CBTSCâu 1: Hãy cho biết nguyên tắc xả thải vào nguồn? Cho biết BOD, COD là gì? Phương phápxác định? Ý nghĩa của BOD và COD trong đánh giá chất lượng nước thải?NGUYÊN TẮC XẢ NƯỚC THẢI VÀO NGUỒNNhu cầu oxy sinh hóa (BOD: Biological Oxygen Demand)- Là lượng oxy cần thiết để cung cấp cho VSV hiếu khí oxy hóa các chất hữu cơ có trong nước thải ở nhiệt độ và thời gian xác định (mg/L)- BOD thường được đo ở 20oC trong vòng 5 ngày (mg/L)- BOD không phải là chỉ t iêu cho biết chính xác nhưng nó thường sử dụng để xác định chất lượng hữu cơ của nước và được xem như là một định lượng thô về mức độ ô nhiễm hữu cơ trong nước- Thử nghiệm BOD được thực hiện bằng cách hòa loãng mẫu nước thử với nước đã khử ion và bão hòa về ôxy, thêm một lượng cố định vi sinh vật giống, đo lượng ôxy hòa tan và đậy chặt nắp mẫu thử để ngăn ngừa ôxy không cho hòa tan thêm (t ừ ngoài không khí). Mẫu thử được giữ ở nhiệt độ 20 °C trong bóng tối để ngăn chặn quang hợp (nguồn bổ sung thêm ôxy ngoài dự kiến) trong vòng 5 ngày và sau đó đo lại lượng ôxy hòa tan. Khác biệt giữa lượng DO (ôxy hòa tan) cuối và lượng DO ban đầu chính là giá trị của BOD. Giá trị BOD của mẫu đối chứng được trừ đi từ giá trị BOD của mẫu thử để chỉnh sai số nhằm đưa ra giá trị BOD chính xác của mẫu thử- BOD về chức năng là tương tự như nhu cầu ôxy hóa học (COD) ở chỗ cả hai đều đo lượng các chất hữu cơ có trong nước.Châu Văn Mạnh-DH09CT - http://www.facebook.com/manhduy4588 Trang 1GVHD: Trương Quang Bình – Môn: Nước cấp nước thải trong CBTS Mức BOD (bằng ppm) Chất lượng nước Rất tốt-không có nhiều chất thải hữu cơ 1-2 Tương đối sạch 3-5 Hơi ô nhiễm 6-9 Rất ô nhiễm 10+ - Công thức chuyển đổi BOD5 sang BOD20 BOD BOD20 0,685Nhu cầu oxy hóa học COD (Chemical Oxygen Demand):- COD (Chemical Oxygen Demand) là lượng oxy cần thiết để oxy hoá các hợp chất hoá họctrong nước thải bao gồm cả vô cơ và hữu cơ.- Chỉ t iêu BOD không đủ để phản ánh khả năng oxy hoá các chất hữu cơ khó bị oxy hoá và cácchất vô cơ có thể bị oxy hoá trong nước thải, nhất là nước thải công nghiệp. - Tỷ số COD/BOD luôn luôn lớn hơn 1 và nếu t ỷ số này càng nhỏ thì xử lý sinh học càng dễ - Tuy nhiên, COD là ít cụ thể hơn do nó đo mọi thứ mà về mặt hóa học có thể bị ôxi hóa hơn là chỉ đo mức của các chất hữu cơ hoạt hóa về mặt sinh học - Phương pháp phổ biến nhất để xác định COD là phương pháp bricromate cơ chế của phản ứng sau: - Chất hữu cơ + K2Cr2O7 + H+ CO2 + H2O + 2Cr3+ + 2K Phép đo COD thường cho kết quả nhanh (khoảng 3 giờ, tronh khi đó BOD phải 5 ngày) - nên nhiều loại nước thải giữa chỉ số BOD và COD có những mố i tương quan nhất địnhCâu 2: Cho biết các phương pháp xử lý nước thải cơ bản? Cho biết dây chuyền công nghệcủa một trạm xử lý nước thải?Có 3 loại phương pháp xử lý nước thải – Xử lý cơ học – Xử lý hoá – lý – Xử lý sinh họcPHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ CƠ HỌC • Mục đích • Tách các chất không hoà tan và 1 phần dạng chất keo ra khỏi nước • Công trình xử lý cơ học – Song chắn rác, chắn giữ các cặn bẩn có kích thước lớn hay ở dạng sợi: giấy, rau, cỏ, rác… – Bể lắng cát, tách các chất bẩn vô cơ có trọng lượng riêng lớn hơn nhiều so với trọng lượng riêng của nước như xỉ than, cát…ra khỏi nước – Bể lắng, để tách các chất lơ lửng có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước. Chất lơ lửng nặng hơn sẽ từ từ lắng xuống đáy, còn chất lơ lửng nhẹ hơn sẽ lắng xuống đáy -> công trình xử lý cặnChâu Văn Mạnh-DH09CT - http://www.facebook.com/manhduy4588 Trang 2GVHD: Trương Quang Bình – Môn: Nước cấp nước thải trong CBTS • Bể vớt dầu mỡ nhằm tách các tạp chất nhẹ. Nếu hàm lượng không cao có thể tách ở bể lắng • Bể lọc nhằm tách các chất ở trạng thái lơ lửng kích thước nhỏ bằng cách cho đi qua lớp vật liệu lọc • Trong nước thải sinh hoạt, xử lý cơ học có thể loại bỏ đến 60% các tạp chất không hoà tan và giảm 20% BOD • Ngoài ra, tùy theo nhu cầu và tăng hiệu suất xử lý cơ học: bể tự hoại, bể lắng 2 vỏ, bể lắng có ngăn phân hủy - vừa để lắng, vừa để phân huỷ • Nếu điều kiện cho phép, sau khi xử lý cơ học thì nước thải được khử trùng và xả vào nguồn, nhưng thông thường thì xử lý cơ học chỉ là xử lý sơ bộPHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ HOÁ LÝ • Mục đích – Đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó để gây tác động với tạp chất bẩn, biến đổi hoá học, tạo thành chất khác có thể dễ dàng tách ra khỏ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nước thải nước thải chế biến thủy sản nhu cầu oxy sinh hóa nhu cầu COD phương pháp xử lý cơ học phương pháp xử lí hóa lýTài liệu liên quan:
-
128 trang 37 0 0
-
70 trang 27 0 0
-
Tạp chí Môi trường: Số 11/2017
64 trang 27 0 0 -
9 trang 24 0 0
-
11 trang 23 0 0
-
QUÁ TRÌNH NITRÁT HOÁ - KHỬ NITRÁT HOÁ
6 trang 23 0 0 -
100 trang 20 0 0
-
Nước thải và phân loại nước thải
8 trang 20 0 0 -
XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CÁNH ĐỒNG CHẢY TRÀN
6 trang 19 0 0 -
Đo phóng xạ trong không khí bằng cách nào?
6 trang 18 0 0