Ca bệnh: Lao bẩm sinh ở trẻ sơ sinh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.40 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh lao bẩm sinh là một bệnh hiếm gặp với tỷ lệ tử vong cao. Bệnh lao bẩm sinh được coi là kết quả của sự lây truyền từ mẹ sang con từ nhau thai đến thai nhi thông qua tĩnh mạch rốn hay hít hoặc nuốt ối của mẹ. Việc chẩn đoán thường khó khăn vì dấu hiệu và triệu chứng ở trẻ sơ sinh không đặc hiệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ca bệnh: Lao bẩm sinh ở trẻ sơ sinhtạp chí nhi khoa 2018, 11, 3 CA BỆNH: Lao bẩm sinh ở trẻ sơ sinh Chu Lan Hương, Trần Thị Lý, Nguyễn Thị Trang, Phan Thị Nga Khoa Hồi sức cấp cứu Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung ương Giới thiệu Bệnh lao bẩm sinh là một bệnh hiếm gặp với tỷ lệ tử vong cao. Bệnh lao bẩm sinh được coi là kết quả của sự lây truyền từ mẹ sang con từ nhau thai đến thai nhi thông qua tĩnh mạch rốn hay hít hoặc nuốt ối của mẹ. Việc chẩn đoán thường khó khăn vì dấu hiệu và triệu chứng ở trẻ sơ sinh không đặc hiệu. Tiền sử bệnh lao của người mẹ thường bị bỏ qua, vì nhiều người trong số họ không có triệu chứng. Ở đây, chúng tôi trình bày ca bệnh là một trẻ sơ sinh nhập viện trong tình trạng suy hô hấp và biểu hiện nhiễm trùng nặng đã được chẩn đoán và điều trị tích cực tuy nhiên trẻ vẫn tử vong sau 16 ngày trong bệnh cảnh suy hô hấp nặng có tràn khí màng phổi và nhiễm trùng nặng. Key words: Lao bẩm sinh. Mô tả ca bệnh nội khí quản và thở máy SIMV nhu cầu FiO2 100%, da xanh tái, huyết động kiểm soát với mạch rõ, Trẻ nam 26 ngày tuổi, con thứ nhất, đẻ mổ lúc refill 2 giây, huyết áp động mạch xâm nhập trong37 tuần tuổi thai với trọng lượng lúc sinh 2600 giới hạn. Phổi thông khí đều nghe ran phế quảngram, sau đẻ chưa được tiêm phòng. Bệnh diễn hai phổi. Bụng chướng hơi, gan to 3 cm dưới bờbiến khoảng 5 ngày với biểu hiện ho, khò khè, sườn lách không to. X quang tim phổi là hình ảnhbú kém, sốt khoảng 38-39°C trong 2 ngày và cân tổn thương phổi nặng mờ nhiều phổi F (Hình 1)hiện tại 2520 gram (giảm 80 gram/1 tháng). Triệu phù hợp với PaO2 thấp 33 mmHg và PaCO2 tăngchứng của suy hô hấp tăng dần và trẻ nhập viện nhẹ 51 mmHg. Các xét nghiệm máu được thựctrong tình trạng li bì, tím tái SpO2 65% được đặt hiện khi trẻ nhập viện: Hemoglobin WBC Neut Lympho Eosin CRP 113 g/L 2950/mm3 78% 18,6% 0% 137 mg/dL Điện giải đồ và chức năng gan và thận trong giới hạn bình thường. Cấy máu Âm tính Cấy dịch nội khí quản Âm tínhNhận bài: 5-3-2018; Thẩm định: 25-4-2018Người chịu trách nhiệm chính: Chu Lan HươngĐịa chỉ: Khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Nhi Trung ương72 phần nghiên cứu có thể gặp ở tất cả các bộ phận của cơ thể, trong đó lao phổi là thể lao phổ biến nhất (chiếm 80 - 85% tổng số ca bệnh) và là nguồn lây chính cho người xung quanh. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính rằng một phẩn ba dân số bị nhiễm lao và tỷ lệ nhiễm trùng tăng 1% mỗi năm [1] . Bệnh lao tương đối phổ biến ở phụ nữ mang thai và sau sinh từ các quốc gia có gánh nặng cao trên 60 trường hợp trên 100.000 dân mỗi năm. Bệnh lao đang gia tăng song song với HIV/AIDS. Hình 1. Hình ảnh X quang phổi Phụ nữ có thai dễ mắc bệnh lao hơn các nhóm Về tiền sử: Mẹ của bệnh nhân 26 tuổi, HIV âm đối tượng khác [2]. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứutính, giảm 5 kg trong quá trình mang thai, sốt và Hedvall và Schaefer đã chứng minh không có ảnhho kéo dài từ tháng thứ 5 của thai kỳ, và bắt đầu hưởng của có thai đối với sự tiến triển của bệnhđiều trị lao được 10 ngày trước khi sinh. Gia đình lao nhưng thai kỳ liên tục có thể thúc đẩy tái phátkhông ai mắc bệnh lao. hoặc phát bệnh của bệnh lao tiềm ẩn. Điều quan trọng cần lưu ý là chẩn đoán bệnh trong thai kỳ Vì vậy chúng tôi quyết định thăm dò: có thể là khó khăn hơn vì các triệu chứng ban đầu PCR lao dịch nội khí quản Dương tính (+) có thể nhầm lẫn với phản ứng của thai nghén. AFB dịch dạ dày Dương tính (+) Tỷ lệ tử vong ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ca bệnh: Lao bẩm sinh ở trẻ sơ sinhtạp chí nhi khoa 2018, 11, 3 CA BỆNH: Lao bẩm sinh ở trẻ sơ sinh Chu Lan Hương, Trần Thị Lý, Nguyễn Thị Trang, Phan Thị Nga Khoa Hồi sức cấp cứu Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung ương Giới thiệu Bệnh lao bẩm sinh là một bệnh hiếm gặp với tỷ lệ tử vong cao. Bệnh lao bẩm sinh được coi là kết quả của sự lây truyền từ mẹ sang con từ nhau thai đến thai nhi thông qua tĩnh mạch rốn hay hít hoặc nuốt ối của mẹ. Việc chẩn đoán thường khó khăn vì dấu hiệu và triệu chứng ở trẻ sơ sinh không đặc hiệu. Tiền sử bệnh lao của người mẹ thường bị bỏ qua, vì nhiều người trong số họ không có triệu chứng. Ở đây, chúng tôi trình bày ca bệnh là một trẻ sơ sinh nhập viện trong tình trạng suy hô hấp và biểu hiện nhiễm trùng nặng đã được chẩn đoán và điều trị tích cực tuy nhiên trẻ vẫn tử vong sau 16 ngày trong bệnh cảnh suy hô hấp nặng có tràn khí màng phổi và nhiễm trùng nặng. Key words: Lao bẩm sinh. Mô tả ca bệnh nội khí quản và thở máy SIMV nhu cầu FiO2 100%, da xanh tái, huyết động kiểm soát với mạch rõ, Trẻ nam 26 ngày tuổi, con thứ nhất, đẻ mổ lúc refill 2 giây, huyết áp động mạch xâm nhập trong37 tuần tuổi thai với trọng lượng lúc sinh 2600 giới hạn. Phổi thông khí đều nghe ran phế quảngram, sau đẻ chưa được tiêm phòng. Bệnh diễn hai phổi. Bụng chướng hơi, gan to 3 cm dưới bờbiến khoảng 5 ngày với biểu hiện ho, khò khè, sườn lách không to. X quang tim phổi là hình ảnhbú kém, sốt khoảng 38-39°C trong 2 ngày và cân tổn thương phổi nặng mờ nhiều phổi F (Hình 1)hiện tại 2520 gram (giảm 80 gram/1 tháng). Triệu phù hợp với PaO2 thấp 33 mmHg và PaCO2 tăngchứng của suy hô hấp tăng dần và trẻ nhập viện nhẹ 51 mmHg. Các xét nghiệm máu được thựctrong tình trạng li bì, tím tái SpO2 65% được đặt hiện khi trẻ nhập viện: Hemoglobin WBC Neut Lympho Eosin CRP 113 g/L 2950/mm3 78% 18,6% 0% 137 mg/dL Điện giải đồ và chức năng gan và thận trong giới hạn bình thường. Cấy máu Âm tính Cấy dịch nội khí quản Âm tínhNhận bài: 5-3-2018; Thẩm định: 25-4-2018Người chịu trách nhiệm chính: Chu Lan HươngĐịa chỉ: Khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Nhi Trung ương72 phần nghiên cứu có thể gặp ở tất cả các bộ phận của cơ thể, trong đó lao phổi là thể lao phổ biến nhất (chiếm 80 - 85% tổng số ca bệnh) và là nguồn lây chính cho người xung quanh. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính rằng một phẩn ba dân số bị nhiễm lao và tỷ lệ nhiễm trùng tăng 1% mỗi năm [1] . Bệnh lao tương đối phổ biến ở phụ nữ mang thai và sau sinh từ các quốc gia có gánh nặng cao trên 60 trường hợp trên 100.000 dân mỗi năm. Bệnh lao đang gia tăng song song với HIV/AIDS. Hình 1. Hình ảnh X quang phổi Phụ nữ có thai dễ mắc bệnh lao hơn các nhóm Về tiền sử: Mẹ của bệnh nhân 26 tuổi, HIV âm đối tượng khác [2]. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứutính, giảm 5 kg trong quá trình mang thai, sốt và Hedvall và Schaefer đã chứng minh không có ảnhho kéo dài từ tháng thứ 5 của thai kỳ, và bắt đầu hưởng của có thai đối với sự tiến triển của bệnhđiều trị lao được 10 ngày trước khi sinh. Gia đình lao nhưng thai kỳ liên tục có thể thúc đẩy tái phátkhông ai mắc bệnh lao. hoặc phát bệnh của bệnh lao tiềm ẩn. Điều quan trọng cần lưu ý là chẩn đoán bệnh trong thai kỳ Vì vậy chúng tôi quyết định thăm dò: có thể là khó khăn hơn vì các triệu chứng ban đầu PCR lao dịch nội khí quản Dương tính (+) có thể nhầm lẫn với phản ứng của thai nghén. AFB dịch dạ dày Dương tính (+) Tỷ lệ tử vong ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nhi khoa Bài viết về y học Lao bẩm sinh ở trẻ sơ sinh Nhiễm trùng nặng Bệnh cảnh suy hô hấp nặngTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 214 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 191 0 0 -
8 trang 188 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 188 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 182 0 0 -
6 trang 174 0 0