Cá rô phi (tên khoa học: Oreochromis niloticus; tiếng Anh: Tilapia)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá rô phi (tên khoa học: Oreochromis niloticus; tiếng Anh: Tilapia)Cá rô phi (tên khoa học: Oreochromis niloticus;tiếng Anh: Tilapia) Cá rô phi thuốc bộ cá vược (Perciformes), họCichlidae. Loài cá này lần đầu tiên được nhập vàoViệt nam từ những năm 50 của thế kỷ XX. Hiện nayđã trở thành đối tượng cá nuôi quan trọng. ở Việtnam hiện nay có 2 loài đang được nuôi đó là O.niloticus; O. mosambicus.7.1- Đặc điểm sinh học * Tính sống: Cá rô phi là loài cá rộng muối, chúng có thể sốngvà phát triển tốt ở môi trường nước lợ. Trong hai loàicá rô phi thì loài O. mosambicus có khả năng chịumặn tốt hơn cả. Loài cá này có thể sống bình thườngở nước biển, có độ mặn 35%o. Loài O. niloticus cũngcó thể sống ở môi trường nước có độ mặn 32%onhưng phải trải qua thời gian thuần hoá. Cá rô phi có khả năng chịu đựng với hàm lượngoxy hòa tan thấp. ở nhiệt độ 250C cá chỉ nổi đầu khiDO thấp hơn 1,0mg/l và bắt đầu chết khi DO ở mức0,3mg/l. Cá rô phi có khả năng chịu đựng rất tốt với nhiệtđộ cao, nhưng lại rất bị hạn chế khi gặp nhiệt độ môitrường xuống thấp. Nhiệt độ thích hợp cho cá pháttriển từ 25 - 300C. Nhiệt độ cực đại là 380C, cực tiểulà 130C. Loài O. niloticus có ngưỡng nhiệt độ cực đạicao hơn (400C) so với loài O. mosambicus. Cá rô phicó khả năng thích ứng nhanh với sự thay đổi về nhiệtđộ so với những loài cá nuôi khác.Nó có thể duy trìcuộc sống bình thường khi nhiệt độ dao động trongkhoảng 10 - 150C. * Đặc điểm dinh dưỡng Cá rô phi là loài cá ăn tạp, bao gồm TVPD,ĐVPD, giun đất, ấu trùng côn trùng, rong dại, mùnbã hữu cơ và phân chuồng. Nó cũng thích dùng cácloại thức ăn bổ sung như bánh đậu, bột đậu nành,cám gạo, bột ngũ cốc,... Ở giai đoạn cá bột thức ăn chủ yếu là ĐVPD vàmột ít TVPD. Nó chuyển qua ăn tạp dần dần theothời gian phát triển. ở giai đoạn trưởng thành thức ănchính là mùn bã hữu cơ, TVPD, tảo sợi, mầm và lácủa thực vật bậc cao. Cá rô phi có thể ăn các lo ài tảonổi như Anabaena, Microcytis,... là những loại tảođộc, các loài cá khác tiêu hóa một cách khó khăn. Tỷlệ tiêu hóa và hấp thụ đối với tảo lục và tảo lamkhoảng 85%. Điều này đạt được có lẽ do hàm lượngacid cao trong dịch ruột của chúng. * Tốc độ tăng trưởng Tỷ lệ tăng trưởng của cá rô phi khác nhau tùythuộc vào nhiệt độ, thức ăn, và mật độ thả giống. Cárô phi bột có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất và tốc độnày sẽ giảm dần cùng với sự phát triển của cá. Cá O.mosambicus phát triển nhanh nhất trước khi đạt 3,1gtrọng lượng, với tỷ lệ là 14,9% trọng lượng cơthể/ngày. Nhưng khi tỷ lệ này đạt mức 4-5,6% thì nótrở nên ổn định. Cá có trọng lượng 3-4g/con sau thờigian nuôi 3 tháng đạt khối lượng 60 - 80g/con, và đạttrọng lượng 100 - 150g/con sau 5 tháng nuôi. Tỷ lệtăng trọng của cá O. niloticus cao hơn cá O.mosambicus rất nhiều nên năng suất nuôi thường caohơn khoảng 30 - 35%. Cá rô phi có sự sai khác nhau rất rõ rệt về tốc độtăng trưởng giữa cá đực và cá cái. Cá đực của loài O.mosambicus tăng trọng nhanh hơn cá cái từ 40 -50%. Chính do sự khác nhau đó mà hiện nay người tađã áp dụng công nghệ chuyển giới tính nhằm tạo rađàn cá đơn tính đực (có thể dùng hormon 17( methyltestosterol hoặc dùng phương pháp di truyền để tạo racá siêu đực) * Đặc điểm sinh sản Với đặc tính thành thục sớm, chu kỳ sinh sảnngắn và ấp trứng trong miệng, cá rô phi có thể tự đẻtrong ao, hồ tự nhiên. Loài O. mosambicus thành thụcsinh dục ở 3-4 tháng tuổi và chu kỳ sinh sản từ 30 -65 ngày. Nó có thể đẻ 3 -4 lứa trong năm. Cá rô phi có đặc tính đẻ trứng khá đặc biệt, cáđực đào ổ trên nền đáy ao đợi cho cá cái thành thụcđến đẻ trứng. Sau khi cá cái đẻ trứng cá đực sẽ tướitinh để thụ tinh. Trứng thụ tinh được cá cái ngậmtrong miệng để ấp, thời gian ấp từ 4-6 ngày ở nhiệtđộ 25 - 300C. Sau khi ấp cá con không rời khỏi miệngcá mẹ cho đến khi hết noãn hoàng. Chúng có thể bơitự do ở ngoài khi đạt kích thước 8mm. Sau khi rời mẹchúng sống từng đàn bên mẹ chúng và chỉ hoàn toàntự do khi đã phát triển đầy đủ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá đặc điểm của cá các loài cá nước ngọt dinh dưởng thủy sản tài liệu về nuôi cáTài liệu cùng danh mục:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 455 0 0 -
78 trang 341 2 0
-
5 trang 291 0 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 221 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 202 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
10 trang 191 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 188 0 0 -
13 trang 180 0 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa máy công nghiệp - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
70 trang 0 0 0 -
Bài giảng Công nghệ chế tạo phụ tùng - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
123 trang 0 0 0 -
Bài giảng học phần Hệ thống điều khiển tự động trên ô tô - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
195 trang 0 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật ô tô chuyên dùng - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
159 trang 0 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật ô tô điện và ô tô lai - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
165 trang 0 0 0 -
Bài giảng Tính toán thiết kế ô tô - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
153 trang 0 0 0 -
Bài kiểm tra chất lượng kiến thức hội nhập văn hóa dành cho cán bộ mới
4 trang 0 0 0 -
Bài kiểm tra chất lượng kiến thức hội nhập làm việc dành cho cán bộ mới
3 trang 0 0 0 -
21 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Đánh giá thiết kế nhà ở xã hội tại quận hà đông TP Hà Nội
144 trang 0 0 0