Cá tai tượng dễ nuôi, ăn... hết ý
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.08 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào miền Nam mà được ăn món cá tai tượng chiên xù thì... hết ý! Thịt của chúng rất ngon. Nó lại dễ nuôi và nguồn thức ăn cũng dễ kiếm. Cá lớn tương đối nhanh, nuôi 1 năm có thể đạt từ 0,6-1kg. Tuy nhiên, thị trường đòi hỏi cỡ cá lớn hơn từ 1-2kg trở lên. Có con nặng tới 50kg. Nhiều nhà có ao nhỏ đã nuôi cá tai tượng để chuyên lo chuyện phục vụ cho khách. Khách đến mới thả vó để kéo lên. Ưng con nào, ăn con nấy! Ta có thể nuôi nó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá tai tượng dễ nuôi, ăn... hết ýCá tai tượng dễ nuôi, ăn... hết ýVào miền Nam mà được ăn món cá tai tượng chiên xùthì... hết ý! Thịt của chúng rất ngon. Nó lại dễ nuôi vànguồn thức ăn cũng dễ kiếm.Cá lớn tương đối nhanh, nuôi 1 năm có thể đạt từ 0,6-1kg.Tuy nhiên, thị trường đòi hỏi cỡ cá lớn hơn từ 1-2kg trở lên.Có con nặng tới 50kg. Nhiều nhà có ao nhỏ đã nuôi cá taitượng để chuyên lo chuyện phục vụ cho khách. Khách đếnmới thả vó để kéo lên. Ưng con nào, ăn con nấy! Ta có thểnuôi nó nhiều năm.Cá tai tượng ưa nhiệt độ từ 22-30oC. Nó cần nước có độ chuatrung tính và là con sống ở nước ngọt. Tuy nhiên, nhiệt độ cóthể thấp (16oC) hoặc cao (tới 42oC) nó vẫn sống được, nhưngphát triển kém. Ngay cả vùng nước nhiễm mặn vừa phải, tacũng có thể nuôi cá tai tượng, nhưng nó cũng phát triểnkhông bình thường. Vì vậy, cố gắng chọn nơi có điều kiệnthích hợp thì mới nên nuôi cá tai tượng.Cá tai tượngCá tai tượng ăn thức ăn chủ yếu là thực vật như lá cây, raulang, rau muống, các loài thực vật thủy sinh, các phụ phẩmcủa nhà bếp và ăn cả phân gia súc, gia cầm. Ngoài ra, lá câymì (sắn) hoặc các loại quả (như đu đủ, chuối, mận...) nó cũngăn hết. Khi nuôi, ta có thể đưa thêm thức ăn tinh (như bột cá,đầu tôm, cá biển tươi, ốc, cua, cá, cám gạo, khô đậu tương...)để cho nó ăn cùng với rau xanh. Có thể cho ăn tươi hoặc nấuchín. Ta cho ăn bằng sàn và treo ở một số điểm cố định trongao.Cá tai tượng khá dữ, nó có thể tấn công các loại cá khác. Vìvậy, ta nên nuôi thuần hoặc nuôi ghép với mè trắng, cábưởng hoặc cá sặt rằn. Ngay với đồng loại, nó cũng không đểyên. Vì vậy, định kỳ 45 ngày ta lại dùng lưới kéo cá lên đểphân loại, nuôi riêng bọn cá lớn ra một chỗ.Điều đặc biệt ở cá tai tượng là nó đẻ vào tổ ở dưới nước. Nóthường chọn những mép nước ven bờ có nhiều thực vật thủysinh để làm tổ. Cá sẽ bơi để tìm kiếm các loại rong, cỏ, lá câyvà đưa về để kết lại thành tổ như tổ chim (nhưng ở dướinước). Tổ có thể rộng 20-30cm nhưng miệng tổ co lại chỉ cònkhoảng 8-10cm. Cả con đực, con cái đều chăm lo cho việclàm tổ. Xong xuôi, nó sẽ cùng nhau đẻ vào đó (con đực thìphóng tinh trùng và con cái sẽ cùng lúc đẻ trứng).Cá tai tượng đẻ 1 lần từ 3.000-5.000 trứng. Tuy nhiên, nó đẻlàm nhiều đợt, mỗi đợt đẻ khoảng trăm trứng. Cứ sau mỗi đợtđẻ, chúng lại bơi đi tìm kiếm cỏ cây và tha về để phủ lên trênlớp trứng một lớp lá. Sau đó lại đẻ tiếp một đợt khác và lại đikiếm lá cây đưa về để phủ tiếp lên trên. Cứ như vậy, nó tiếnhành tới khi đẻ hết trứng (độ 5-6 lớp trứng). Trong vòng 2ngày, trứng sẽ nở hết. Khi mới nở, chúng sống nhờ noãnhoàng. Tới khoảng 1 tuần, cá bắt đầu có thể tự đi kiếm ăn.Nếu nuôi ít, ta nên mua giống của các cơ sở chuyên sản xuất.Nếu nuôi nhiều, bà con có thể tự tổ chức sản xuất giống cá taitượng.Cá tai tượng thường đẻ vào khoảng tháng 3-4 hoặc tháng 8-10 dương lịch. Ta chọn cá bố mẹ đã nuôi được 2-3 năm và cócơ thể nặng cỡ 1-1,5kg. Ta làm tổ để cho cá đẻ. Chúng phảiđẻ 1-2 ngày mới hết trứng. Ta thu trứng và đưa đi ấp như đốivới các loài cá khác. Có thể ương cá con trong bể xi mănghoặc ao đất.Khi nuôi, ta thả 3-10 con/m2, tùy điều kiện. Cho cá ăn 1-2lần/ngày.Nuôi cá tai tượng không khó. Bán chúng lại dễ và được giá.Vì vậy, nên quan tâm tới việc nuôi cá tai tượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá tai tượng dễ nuôi, ăn... hết ýCá tai tượng dễ nuôi, ăn... hết ýVào miền Nam mà được ăn món cá tai tượng chiên xùthì... hết ý! Thịt của chúng rất ngon. Nó lại dễ nuôi vànguồn thức ăn cũng dễ kiếm.Cá lớn tương đối nhanh, nuôi 1 năm có thể đạt từ 0,6-1kg.Tuy nhiên, thị trường đòi hỏi cỡ cá lớn hơn từ 1-2kg trở lên.Có con nặng tới 50kg. Nhiều nhà có ao nhỏ đã nuôi cá taitượng để chuyên lo chuyện phục vụ cho khách. Khách đếnmới thả vó để kéo lên. Ưng con nào, ăn con nấy! Ta có thểnuôi nó nhiều năm.Cá tai tượng ưa nhiệt độ từ 22-30oC. Nó cần nước có độ chuatrung tính và là con sống ở nước ngọt. Tuy nhiên, nhiệt độ cóthể thấp (16oC) hoặc cao (tới 42oC) nó vẫn sống được, nhưngphát triển kém. Ngay cả vùng nước nhiễm mặn vừa phải, tacũng có thể nuôi cá tai tượng, nhưng nó cũng phát triểnkhông bình thường. Vì vậy, cố gắng chọn nơi có điều kiệnthích hợp thì mới nên nuôi cá tai tượng.Cá tai tượngCá tai tượng ăn thức ăn chủ yếu là thực vật như lá cây, raulang, rau muống, các loài thực vật thủy sinh, các phụ phẩmcủa nhà bếp và ăn cả phân gia súc, gia cầm. Ngoài ra, lá câymì (sắn) hoặc các loại quả (như đu đủ, chuối, mận...) nó cũngăn hết. Khi nuôi, ta có thể đưa thêm thức ăn tinh (như bột cá,đầu tôm, cá biển tươi, ốc, cua, cá, cám gạo, khô đậu tương...)để cho nó ăn cùng với rau xanh. Có thể cho ăn tươi hoặc nấuchín. Ta cho ăn bằng sàn và treo ở một số điểm cố định trongao.Cá tai tượng khá dữ, nó có thể tấn công các loại cá khác. Vìvậy, ta nên nuôi thuần hoặc nuôi ghép với mè trắng, cábưởng hoặc cá sặt rằn. Ngay với đồng loại, nó cũng không đểyên. Vì vậy, định kỳ 45 ngày ta lại dùng lưới kéo cá lên đểphân loại, nuôi riêng bọn cá lớn ra một chỗ.Điều đặc biệt ở cá tai tượng là nó đẻ vào tổ ở dưới nước. Nóthường chọn những mép nước ven bờ có nhiều thực vật thủysinh để làm tổ. Cá sẽ bơi để tìm kiếm các loại rong, cỏ, lá câyvà đưa về để kết lại thành tổ như tổ chim (nhưng ở dướinước). Tổ có thể rộng 20-30cm nhưng miệng tổ co lại chỉ cònkhoảng 8-10cm. Cả con đực, con cái đều chăm lo cho việclàm tổ. Xong xuôi, nó sẽ cùng nhau đẻ vào đó (con đực thìphóng tinh trùng và con cái sẽ cùng lúc đẻ trứng).Cá tai tượng đẻ 1 lần từ 3.000-5.000 trứng. Tuy nhiên, nó đẻlàm nhiều đợt, mỗi đợt đẻ khoảng trăm trứng. Cứ sau mỗi đợtđẻ, chúng lại bơi đi tìm kiếm cỏ cây và tha về để phủ lên trênlớp trứng một lớp lá. Sau đó lại đẻ tiếp một đợt khác và lại đikiếm lá cây đưa về để phủ tiếp lên trên. Cứ như vậy, nó tiếnhành tới khi đẻ hết trứng (độ 5-6 lớp trứng). Trong vòng 2ngày, trứng sẽ nở hết. Khi mới nở, chúng sống nhờ noãnhoàng. Tới khoảng 1 tuần, cá bắt đầu có thể tự đi kiếm ăn.Nếu nuôi ít, ta nên mua giống của các cơ sở chuyên sản xuất.Nếu nuôi nhiều, bà con có thể tự tổ chức sản xuất giống cá taitượng.Cá tai tượng thường đẻ vào khoảng tháng 3-4 hoặc tháng 8-10 dương lịch. Ta chọn cá bố mẹ đã nuôi được 2-3 năm và cócơ thể nặng cỡ 1-1,5kg. Ta làm tổ để cho cá đẻ. Chúng phảiđẻ 1-2 ngày mới hết trứng. Ta thu trứng và đưa đi ấp như đốivới các loài cá khác. Có thể ương cá con trong bể xi mănghoặc ao đất.Khi nuôi, ta thả 3-10 con/m2, tùy điều kiện. Cho cá ăn 1-2lần/ngày.Nuôi cá tai tượng không khó. Bán chúng lại dễ và được giá.Vì vậy, nên quan tâm tới việc nuôi cá tai tượng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cá tai tượng nuôi trồng thủy sản thức ăn thủy sản chữa bệnh cho thủy sản tài liệu thủy sảnTài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 256 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 200 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 156 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 142 0 0 -
66 trang 142 0 0
-
11 trang 136 0 0
-
Luận văn: Kích thích sinh sản nhân tạo cá mè vinh bằng một số phương pháp khác nhau
21 trang 135 0 0 -
56 trang 128 0 0
-
41 trang 126 0 0
-
119 trang 123 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
105 trang 114 3 0
-
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 113 0 0