Cá thát lát
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.05 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Cá thát lát (Notopterus; tên khác: cá phát lát) loài cá xương nước ngọt, thuộc họ Cá thát lát (Notopteridae). Thân rất dẹt, đuôi rất nhỏ, toàn than phủ vảy nhỏ; đường bên chạy giữa thân, tương đối lớn. Miệng tương đối to, mõm ngắn bằng, rạch miệng kéo dài đến trước ổ mắt. Vây hậu môn liền với vây đuôi. Cá xám ở lưng, trắng bạc ở bụng, phía dưới viền xương nắp mang màu vàng. Cỡ cá nhỏ, con lớn nhất dài 400mm, nặng 500g, trung bình 100-200g. Ăn tạp. Sau 1 năm tuổi, thân dài đến 165mm,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá thát látCá thát látCá thát lát (Notopterus; tên khác: cá phát lát) loài cá xươngnước ngọt, thuộc họ Cá thát lát (Notopteridae). Thân rất dẹt,đuôi rất nhỏ, toàn than phủ vảy nhỏ; đường bên chạy giữathân, tương đối lớn. Miệng tương đối to, mõm ngắn bằng,rạch miệng kéo dài đến trước ổ mắt. Vây hậu môn liền vớivây đuôi. Cá xám ở lưng, trắng bạc ở bụng, phía dưới viềnxương nắp mang màu vàng. Cỡ cá nhỏ, con lớn nhất dài400mm, nặng 500g, trung bình 100-200g. Ăn tạp. Sau 1 nămtuổi, thân dài đến 165mm, nặng 200g, bắt đầu sinh sản, mùađẻ tháng 5-7, trứng bám vào đá được cá đực bảo vệ; cá bố mẹthường dùng đuôi khuấy nước, tạo điều kiện cho trứng hôhấp. Phân bố ở Ấn Độ, Thái Lan, Đông Dương; ở Việt Nam,tập trung chủ yếu ỏ vùng đồng bằng sông Cửu Long, vùngsông Đồng Nai và các tỉnh miền Trung. Sản lượng khai tháctự nhiên khá cao, có thể đánh cá quanh năm. Thịt ngon, mộtsố địa phương nuôi cá thát lát ở ao, ruộng đạt kết qủa tốt.Theo Từ điển Bách khoa Nông nghiệp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá thát látCá thát látCá thát lát (Notopterus; tên khác: cá phát lát) loài cá xươngnước ngọt, thuộc họ Cá thát lát (Notopteridae). Thân rất dẹt,đuôi rất nhỏ, toàn than phủ vảy nhỏ; đường bên chạy giữathân, tương đối lớn. Miệng tương đối to, mõm ngắn bằng,rạch miệng kéo dài đến trước ổ mắt. Vây hậu môn liền vớivây đuôi. Cá xám ở lưng, trắng bạc ở bụng, phía dưới viềnxương nắp mang màu vàng. Cỡ cá nhỏ, con lớn nhất dài400mm, nặng 500g, trung bình 100-200g. Ăn tạp. Sau 1 nămtuổi, thân dài đến 165mm, nặng 200g, bắt đầu sinh sản, mùađẻ tháng 5-7, trứng bám vào đá được cá đực bảo vệ; cá bố mẹthường dùng đuôi khuấy nước, tạo điều kiện cho trứng hôhấp. Phân bố ở Ấn Độ, Thái Lan, Đông Dương; ở Việt Nam,tập trung chủ yếu ỏ vùng đồng bằng sông Cửu Long, vùngsông Đồng Nai và các tỉnh miền Trung. Sản lượng khai tháctự nhiên khá cao, có thể đánh cá quanh năm. Thịt ngon, mộtsố địa phương nuôi cá thát lát ở ao, ruộng đạt kết qủa tốt.Theo Từ điển Bách khoa Nông nghiệp
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cá thát lát mẹo nuôi Cá thát lát kỹ thuật nuôi cá chữa bệnh cho cá kinh nghiệm nuôi cá các loại bệnh ở cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 132 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 116 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 96 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 47 0 0 -
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 38 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 37 0 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 36 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 28 0 0 -
37 trang 27 0 0
-
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản đại cương
171 trang 27 1 0