Bệnh kí sinh trùng
Số trang: 37
Loại file: ppt
Dung lượng: 448.50 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của chuyên đề nhằm: Tìm hiểu, tổng hợp tài liệu về một số bệnh thường gặp từ đó sẽ biết cách phòng tránh và điều trị bệnh trên cá trong giai đoạn từ cá bột đến cá giống nhằm tăng năng suất và sản lượng cho giai đoạn nuôi thương phẩm.Lernaea ký sinh trên da, vây làm tổ chức gần nơi ký sinh sưng đỏ, viêm loét, sắc tố da biến nhạt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh kí sinh trùng TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA NÔNG NGHIỆP MÔN: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ NƯỚC NGỌT Chuyên đề: BỆNH TRÊN ƯƠNG CÁ TỪ GIAI ĐOẠN CÁ BỘT ĐẾN CÁ GIỐNG Nhóm thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Lâm Tâm Nguyên Nhóm 2 – Lớp 2NT1 Lê Ngọc Huyến Đặng Thúy Hằng Nguyễn Đăng Khoa Thạch Khol Trần Kim Ki Nguyễn Chí Lâm Lê Hoàng Lập Nguyễn Công Lý Đoàn Diễm My Chương I: GiỚI THIỆU Ngày nay ngành nuôi trồng thủy sản đang phát triển mạnh, đòi hỏi một lượng lớn con giống, vì thế cần đẩy mạnh công tác sản xuất giống, tuy nhiên còn gặp một số khó khăn, chủ yếu là do dịch bệnh, vi vậy việc nắm được nguyên nhân, tác hại và cách phòng trị của một số loại bệnh thường gặp trong ương nuôi cá giống là rất cần thiết Từ những lý do trên chúng tôi thực hiện chuyên đề: “Bệnh trên ương cá từ giai đoạn cá bột đến cá giống” Mục tiêu của chuyên đề nhằm: Tìm hiểu, tổng hợp tài liệu về một số bệnh thường gặp từ đó sẽ biết cách phòng tránh và điều trị bệnh trên cá trong giai đoạn từ cá bột đến cá giống nhằm tăng năng suất và sản lượng cho giai đoạn nuôi thương phẩm. Chương II: MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP • • Bệnh do trùng mỏ neo Bệnh do bào tử trùng • • Bệnh trùng bánh xe Bệnh mủ gan • • Bệnh sán lá đơn chủ Bệnh xuất huyết • • Bệnh trùng quả dưa Bệnh trắng da • • Bệnh rận cá Bệnh nấm mang ở cá Bệnh do trùng mỏ neo Tác nhân gây bệnh: Trùng gây bệnh có tên Lernaea gồm L.cyprinacea, L.polymorpha, L.ctenopharyngodonis Hình: Trùng mỏ neo Hình: Bệnh do trùng mỏ neo (tt) Triệu chứng: – Lernaea ký sinh trên da, vây làm tổ chức gần nơi ký sinh sưng đỏ, viêm loét, sắc tố da biến nhạt – Cá nhiễm bệnh kém ăn, gầy yếu, cơ thể cá bị dị hình uốn cong, bơi lội mất thăng bằng. Bệnh do trùng mỏ neo (tt) Phương pháp phòng trị bệnh: Phòng bệnh: – Giữ nước ao sạch, không dùng nguồn nước ở các ao cá bệnh đưa vào ao nuôi cá vì trong các ao đó có nhiều ấu trùng Nauplius và Metanauplius sống tự do. – Dùng lá xoan bón lót xuống ao trước khi thả cá với số lượng 0,2-0,3 kg/m3 nước để diệt ấu trùng Lernaea. Bệnh do trùng mỏ neo (tt) Trị bệnh: – Dùng lá xoan 0,4-0,5 Kg/m3 nước bón vào ao nuôi cá bị bệnh có thể tiêu diệt được ký sinh trùng Lernaea. – Dùng thuốc tím KMnO4 nồng độ 10-12 ppm tắm từ 1-2 giờ, ở nhiệt độ 20-30oC. Bệnh trùng bánh xe Tác nhân gây bệnh – Bệnh do một số loài trùng thuộc 3 giống: Trichodina, Trichodinella và Tripartiella gây nên. Bệnh trùng bánh xe (tt) Triệu chứng: – Trùng ký sinh trên mang, da và xoang miệng. – Trên da: cá tiết ra nhiều nhớt màu trắng đục. Màu da chuyển qua màu xám. Cá bị ngứa – Trên mang: một lượng lớn trùng bánh xe bám gần kín bề mặt của mang, cá bị ngộp do không lấy đủ lượng oxy, và thường nổi đầu trên mặt nước mang bị kích thích tiết ra nhiều nhớt màu trắng đ ục. – Cá bị bệnh nặng sẽ không định được hướng bơi, từ từ chìm xuống đáy bè rồi chết. Bệnh trùng bánh xe (tt) Phương pháp phòng trị bệnh Phòng bệnh - Kiểm tra ký sinh trùng trên da, vây, mang cá giống trước khi thả nuôi - Định kỳ vệ sinh các ao ương nuôi cá - Khử trùng nguồn nước khi cấp vào ao - Không thả nuôi cá mật độ quá dầy Bệnh trùng bánh xe (tt) Phương pháp phòng trị bệnh Trị bệnh - Dùng nước muối NaCl 2-3% tắm cho cá 5-15 phút - Dùng CuSO4 nồng độ 3 – 5 ppm tắm cho cá 5 – 15 phút hoặc phun trực tiếp xuống ao với nồng độ 0,5 – 0,7 ppm/m3 nước. Bệnh sán lá đơn chủ Tác nhân gây bệnh: Chủ yếu do 2 giống Dactylogyrus (sán lá 16 móc) và Gyrodactylus (sán lá 18 móc) gây ra Bệnh sán lá đơn chủ (tt) Dấu hiệu bệnh lý: – Sán lá đơn chủ ký sinh trên da và mang của cá làm cho mang và da cá tiết ra nhiều dịch nh ờn, viêm loét – Trường hợp nhiễm nặng các tổ chức tế bào sưng to, xương nắp mang cũng phồng lên, cơ thể thiếu máu dẫn đến gầy yếu, bơi lội chậm chạp – Cá ít hoạt động, nằm ở đáy ao hoặc nổi lên mặt nước đớp không khí, thậm chí mất dần khả năng vận động và bơi ngửa bụng. Bệnh sán lá đơn chủ (tt) Phương pháp phòng trị bệnh – Khử trùng bể ương hoặc ao nuôi trước khi thả cá, phơi nền đáy ao 2-3 ngày thì bón vôi với liều lượng 3-4 kg/100m3 – Dùng nước muối NaCl 2-3% tắm cho cá 5-15 phút – Dùng KMnO4 nồng độ 20 ppm (20g/m3) tắm cho cá trong thời gian 15 -30 phút Bệnh sán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh kí sinh trùng TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA NÔNG NGHIỆP MÔN: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ NƯỚC NGỌT Chuyên đề: BỆNH TRÊN ƯƠNG CÁ TỪ GIAI ĐOẠN CÁ BỘT ĐẾN CÁ GIỐNG Nhóm thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Lâm Tâm Nguyên Nhóm 2 – Lớp 2NT1 Lê Ngọc Huyến Đặng Thúy Hằng Nguyễn Đăng Khoa Thạch Khol Trần Kim Ki Nguyễn Chí Lâm Lê Hoàng Lập Nguyễn Công Lý Đoàn Diễm My Chương I: GiỚI THIỆU Ngày nay ngành nuôi trồng thủy sản đang phát triển mạnh, đòi hỏi một lượng lớn con giống, vì thế cần đẩy mạnh công tác sản xuất giống, tuy nhiên còn gặp một số khó khăn, chủ yếu là do dịch bệnh, vi vậy việc nắm được nguyên nhân, tác hại và cách phòng trị của một số loại bệnh thường gặp trong ương nuôi cá giống là rất cần thiết Từ những lý do trên chúng tôi thực hiện chuyên đề: “Bệnh trên ương cá từ giai đoạn cá bột đến cá giống” Mục tiêu của chuyên đề nhằm: Tìm hiểu, tổng hợp tài liệu về một số bệnh thường gặp từ đó sẽ biết cách phòng tránh và điều trị bệnh trên cá trong giai đoạn từ cá bột đến cá giống nhằm tăng năng suất và sản lượng cho giai đoạn nuôi thương phẩm. Chương II: MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP • • Bệnh do trùng mỏ neo Bệnh do bào tử trùng • • Bệnh trùng bánh xe Bệnh mủ gan • • Bệnh sán lá đơn chủ Bệnh xuất huyết • • Bệnh trùng quả dưa Bệnh trắng da • • Bệnh rận cá Bệnh nấm mang ở cá Bệnh do trùng mỏ neo Tác nhân gây bệnh: Trùng gây bệnh có tên Lernaea gồm L.cyprinacea, L.polymorpha, L.ctenopharyngodonis Hình: Trùng mỏ neo Hình: Bệnh do trùng mỏ neo (tt) Triệu chứng: – Lernaea ký sinh trên da, vây làm tổ chức gần nơi ký sinh sưng đỏ, viêm loét, sắc tố da biến nhạt – Cá nhiễm bệnh kém ăn, gầy yếu, cơ thể cá bị dị hình uốn cong, bơi lội mất thăng bằng. Bệnh do trùng mỏ neo (tt) Phương pháp phòng trị bệnh: Phòng bệnh: – Giữ nước ao sạch, không dùng nguồn nước ở các ao cá bệnh đưa vào ao nuôi cá vì trong các ao đó có nhiều ấu trùng Nauplius và Metanauplius sống tự do. – Dùng lá xoan bón lót xuống ao trước khi thả cá với số lượng 0,2-0,3 kg/m3 nước để diệt ấu trùng Lernaea. Bệnh do trùng mỏ neo (tt) Trị bệnh: – Dùng lá xoan 0,4-0,5 Kg/m3 nước bón vào ao nuôi cá bị bệnh có thể tiêu diệt được ký sinh trùng Lernaea. – Dùng thuốc tím KMnO4 nồng độ 10-12 ppm tắm từ 1-2 giờ, ở nhiệt độ 20-30oC. Bệnh trùng bánh xe Tác nhân gây bệnh – Bệnh do một số loài trùng thuộc 3 giống: Trichodina, Trichodinella và Tripartiella gây nên. Bệnh trùng bánh xe (tt) Triệu chứng: – Trùng ký sinh trên mang, da và xoang miệng. – Trên da: cá tiết ra nhiều nhớt màu trắng đục. Màu da chuyển qua màu xám. Cá bị ngứa – Trên mang: một lượng lớn trùng bánh xe bám gần kín bề mặt của mang, cá bị ngộp do không lấy đủ lượng oxy, và thường nổi đầu trên mặt nước mang bị kích thích tiết ra nhiều nhớt màu trắng đ ục. – Cá bị bệnh nặng sẽ không định được hướng bơi, từ từ chìm xuống đáy bè rồi chết. Bệnh trùng bánh xe (tt) Phương pháp phòng trị bệnh Phòng bệnh - Kiểm tra ký sinh trùng trên da, vây, mang cá giống trước khi thả nuôi - Định kỳ vệ sinh các ao ương nuôi cá - Khử trùng nguồn nước khi cấp vào ao - Không thả nuôi cá mật độ quá dầy Bệnh trùng bánh xe (tt) Phương pháp phòng trị bệnh Trị bệnh - Dùng nước muối NaCl 2-3% tắm cho cá 5-15 phút - Dùng CuSO4 nồng độ 3 – 5 ppm tắm cho cá 5 – 15 phút hoặc phun trực tiếp xuống ao với nồng độ 0,5 – 0,7 ppm/m3 nước. Bệnh sán lá đơn chủ Tác nhân gây bệnh: Chủ yếu do 2 giống Dactylogyrus (sán lá 16 móc) và Gyrodactylus (sán lá 18 móc) gây ra Bệnh sán lá đơn chủ (tt) Dấu hiệu bệnh lý: – Sán lá đơn chủ ký sinh trên da và mang của cá làm cho mang và da cá tiết ra nhiều dịch nh ờn, viêm loét – Trường hợp nhiễm nặng các tổ chức tế bào sưng to, xương nắp mang cũng phồng lên, cơ thể thiếu máu dẫn đến gầy yếu, bơi lội chậm chạp – Cá ít hoạt động, nằm ở đáy ao hoặc nổi lên mặt nước đớp không khí, thậm chí mất dần khả năng vận động và bơi ngửa bụng. Bệnh sán lá đơn chủ (tt) Phương pháp phòng trị bệnh – Khử trùng bể ương hoặc ao nuôi trước khi thả cá, phơi nền đáy ao 2-3 ngày thì bón vôi với liều lượng 3-4 kg/100m3 – Dùng nước muối NaCl 2-3% tắm cho cá 5-15 phút – Dùng KMnO4 nồng độ 20 ppm (20g/m3) tắm cho cá trong thời gian 15 -30 phút Bệnh sán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh động vật thủy sản giáo trình thủy sản bệnh trên cá chữa bệnh cho cá bệnh kí sinh trùng phòng bệnh cho cá nước ngọtTài liệu cùng danh mục:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 455 0 0 -
78 trang 341 2 0
-
5 trang 291 0 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 221 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 202 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
10 trang 191 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 188 0 0 -
13 trang 180 0 0
Tài liệu mới:
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị glôcôm thứ phát do đục thể thủy tinh căng phồng
5 trang 0 0 0 -
8 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Biện pháp tăng cường hoạt động vận động trước ảnh hưởng của lối sống hiện đại
4 trang 1 0 0 -
221 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
37 trang 1 0 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Trường Yên, Hoa Lư
13 trang 1 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Hải, Hoa Lư
10 trang 0 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 - Phòng GD&ĐT Nho Quan (Đề 2)
6 trang 1 0 0