Ca trù trong lòng người Hà Nội hôm nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 339.37 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ca trù, một loại hình nghệ thuật truyền thống độc đáo của Việt Nam, vẫn giữ được vị trí đặc biệt trong lòng người Hà Nội hôm nay. Dù trải qua nhiều thăng trầm, ca trù đang dần hồi sinh và phát triển mạnh mẽ nhờ sự quan tâm và nỗ lực bảo tồn của các nghệ nhân và cộng đồng. Các buổi biểu diễn ca trù tại phố cổ Hà Nội không chỉ thu hút người dân địa phương mà còn hấp dẫn du khách quốc tế. Điều này không chỉ giúp bảo tồn di sản văn hóa mà còn góp phần quảng bá hình ảnh Hà Nội ra thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ca trù trong lòng người Hà Nội hôm nayTẠP CHÍ VHDG SỐ 1/2013 45 Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Tp. Hồ Chí Minh) ữên cả nước có hoạt độngCA TRÙ TRONG LÒNG thường xuyên và có kế hoạch luyện tập truyền nghề ca trù. Riêng thủ đô Hà NộiNGƯỜI HÀ NỘI HÔM NAY chiếm gần 1/3 tổng số câu lạc bộ của cả nước với sự tham gia đông đảo của các đàoPHAN DUYÊN nương, kép đàn. Lực lượng nòng cốt là các đào nương lứa tuổi 45 - 50, có được nhiều a trù là một kho tàng văn hoá nghệ kĩ năng bài bản, có thể hát từ 10 - 15 thể thuật truyền thống đặc sắc của người cách, trong đó nhiều thể cách phức tạp.Việt, có lịch sử phát triển từ thế kỉ XV. Các Ngoài ra, đào nương lứa tuổi từ 10 -1 5 khánhà nghiên cứu về ca trù đã tổng kết lại từ nhiều, hát hay và đặc biệt yêụ ca trù.(1)thực tế diễn xướng và từ các tài liệu thư tịchcổ cho biết: Ca trù có chức năng văn hóa xã 1. Ca trù ở Hà Nộihội như dùng đễ hát thờ thần, hát thi, hát 1.1. Ca trù ở L ỗ Khê, Đông Anhchơi, hát mừng thọ, đón tiếp sứ giả nước Những năm 90 của thế kỉ XX, nhiều địangoài. Trải qua bao biến cố thăng trầm của phương trong cả nước đã vận động đào képlịch sử đất nước, của những định kiến xã tham gia phục dựng ca trù. Với sự vận độnghội, ca trù vẫn ẩn vào dòng chảy của đời ấy, hàng loạt câu lạc bộ ca trù trong cả nướcsống xã hội, vào cuộc sống đời thường của lần lượt ra đời. Ngày 13 tháng 11 năm 1995những nghệ nhân để tồn tại một cách lặng (lấy ngày hóa của nhị vị tổ sư ca trù), câulẽ. Với bề dày mấy trăm năm lịch sử phát lạc bộ ca trù Lỗ Khê đã được thành lập, dotriển và định hình, ca trù vẫn giữ được sức chính quyền thôn thống nhất với các cụ haisống bền bỉ dù đã mai một nhiều. họ nhằm nhân rộng phong ưào. Đề án xây Sau khi đất nước đổi mới, những giá trị dựng câu lạc bộ do ông Hoàng Kỷ khởivăn hóa truyền thống được sưu tầm, nghiên thảo. Ban chủ nhiệm có ba người: chủ nhiệm là ông Nguyễn Văn Phùng, phócứu để phát huy trong xây dựng đời sống chủ nhiệm là ông Nguyễn Thế Hối và ủyvăn hóa đương đại. Sau khi nghệ thuật ca viên là bà Dương Thị Nhiên. Hội viên câutrù được UNESCO công nhận là Di sản văn lạc bộ khởi đầu có 80 người bao gồm mộthoá phi vật thể thế giới cần bảo về khẩn cấp số người biết đàn từ trước năm 1945 như(2009) thì việc phục hưng ca trù được thúc ông Nguyễn Ninh Sơn, những bà biết hátđẩy mạnh mẽ hơn với sự đầu tư mạnh hơn trước và sau năm 1945 như Đỗ Thị Nguyệt,cho việc gìn giữ, phát triển ca trù, cho ra Dương Thị Nhiên, Nguyễn Thị Vân,đời những mô hình mới, nhất là các câu lạc Nguyễn Thị Mịch, Hoàng Thị Thành, Đỗbộ ca trù. Thị Sông, Nguyễn Thị Nhớn, Nguyễn Thị Theo thống kê của các nhà nghiên cứu, Tô, Nguyễn Thị Thiều... và những ngườiđến giữa năm 2009 có 63 câu lạc bộ với mến mộ ca trù. Từ khi thành lập đến nay,khoảng 769 người (bao gồm 513 đào nương câu lạc bộ đã đạt được một số kết quả đángvà 256 kép đàn và người đánh trống chầu) ở tự hào. Đó là đào tạo được đội ngũ nghệ14 tỉnh, thành phố (Hà Nội, Phú Thọ, Vĩnh nhân trẻ, tham gia đi hát phục vụ cửa đìnhPhúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, 27 lần, một lần đi phục vụ Đại hội ĐảngHải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Thanh VIII... Câu lạc bộ đã họp tác với nhiều46 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổlđoàn quay phim, nhà văn, nhà báo trao đổi ca nương Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thịvề ca trù hát cửa đình Lỗ Khê, đặc biệt đã Thảo, Phạm Thị Mận... Ca nương Phạm Thịtruyền dạy cho nghiên cứu sinh nước ngoài Mận tâm sự: “Khi mới làm quen với nghệmột tháng về nghệ thuật hát ca trù khi thuật ca trù em thấy rất khó học, nhưng khingười này thực hiện luận án tiến sĩ. Đây là đã say nghề rồi thì mọi việc đều trở nên đơnmột điều đáng mừng, vì qua đó ca trù Lỗ giản”.Khê cũng như ca trù Việt Nam sẽ được bạn 1.2. Ca trù phục hồi ở Thượng Mỗ,bè thế giới biết đến nhiều hơn. Phú Xuyên Không ai không khỏi chạnh lòng khi Thượng Mỗ là một xã đã và đang cỏnghe ông Nguyễn Thế Thiêm, chủ nhiệm nhiều phong trào tốt ớ huyện Phú Xuyên.câu lạc bộ ca trù Lỗ Khê (huyện Đông Anh, Không chỉ quan tâm đến việc chỉnh trangHà Nội) tâm sự: “Câu lạc bộ ca trù Lỗ Khê đường làng ngõ xóm và phát triển kinh tế,có trên 50 người, đến với nhau bằng sự say chính quyền và người dân Thượng Mỗ cònmê nghề tổ, tự bỏ kinh phí để hoạt động và rất quan tâm đến đời sống văn hóa, tinhchút lòng hảo tâm của một số cá nhân trong thần. Nơi đây, phong trào văn hóa, vănlàng. Ngoài số tiền ít ỏi huyện hỗ trợ mở nghệ hoạt động khá sôi nổi. Phó Chủ tịchlớp đào tạo hát ca trù, còn đầu tư cho hoạt UBND xã Nguyễn Duy Trung kể rằng: Xưađộng thường xuyên cùa câu lạc bộ thì chưa. C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ca trù trong lòng người Hà Nội hôm nayTẠP CHÍ VHDG SỐ 1/2013 45 Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Tp. Hồ Chí Minh) ữên cả nước có hoạt độngCA TRÙ TRONG LÒNG thường xuyên và có kế hoạch luyện tập truyền nghề ca trù. Riêng thủ đô Hà NộiNGƯỜI HÀ NỘI HÔM NAY chiếm gần 1/3 tổng số câu lạc bộ của cả nước với sự tham gia đông đảo của các đàoPHAN DUYÊN nương, kép đàn. Lực lượng nòng cốt là các đào nương lứa tuổi 45 - 50, có được nhiều a trù là một kho tàng văn hoá nghệ kĩ năng bài bản, có thể hát từ 10 - 15 thể thuật truyền thống đặc sắc của người cách, trong đó nhiều thể cách phức tạp.Việt, có lịch sử phát triển từ thế kỉ XV. Các Ngoài ra, đào nương lứa tuổi từ 10 -1 5 khánhà nghiên cứu về ca trù đã tổng kết lại từ nhiều, hát hay và đặc biệt yêụ ca trù.(1)thực tế diễn xướng và từ các tài liệu thư tịchcổ cho biết: Ca trù có chức năng văn hóa xã 1. Ca trù ở Hà Nộihội như dùng đễ hát thờ thần, hát thi, hát 1.1. Ca trù ở L ỗ Khê, Đông Anhchơi, hát mừng thọ, đón tiếp sứ giả nước Những năm 90 của thế kỉ XX, nhiều địangoài. Trải qua bao biến cố thăng trầm của phương trong cả nước đã vận động đào képlịch sử đất nước, của những định kiến xã tham gia phục dựng ca trù. Với sự vận độnghội, ca trù vẫn ẩn vào dòng chảy của đời ấy, hàng loạt câu lạc bộ ca trù trong cả nướcsống xã hội, vào cuộc sống đời thường của lần lượt ra đời. Ngày 13 tháng 11 năm 1995những nghệ nhân để tồn tại một cách lặng (lấy ngày hóa của nhị vị tổ sư ca trù), câulẽ. Với bề dày mấy trăm năm lịch sử phát lạc bộ ca trù Lỗ Khê đã được thành lập, dotriển và định hình, ca trù vẫn giữ được sức chính quyền thôn thống nhất với các cụ haisống bền bỉ dù đã mai một nhiều. họ nhằm nhân rộng phong ưào. Đề án xây Sau khi đất nước đổi mới, những giá trị dựng câu lạc bộ do ông Hoàng Kỷ khởivăn hóa truyền thống được sưu tầm, nghiên thảo. Ban chủ nhiệm có ba người: chủ nhiệm là ông Nguyễn Văn Phùng, phócứu để phát huy trong xây dựng đời sống chủ nhiệm là ông Nguyễn Thế Hối và ủyvăn hóa đương đại. Sau khi nghệ thuật ca viên là bà Dương Thị Nhiên. Hội viên câutrù được UNESCO công nhận là Di sản văn lạc bộ khởi đầu có 80 người bao gồm mộthoá phi vật thể thế giới cần bảo về khẩn cấp số người biết đàn từ trước năm 1945 như(2009) thì việc phục hưng ca trù được thúc ông Nguyễn Ninh Sơn, những bà biết hátđẩy mạnh mẽ hơn với sự đầu tư mạnh hơn trước và sau năm 1945 như Đỗ Thị Nguyệt,cho việc gìn giữ, phát triển ca trù, cho ra Dương Thị Nhiên, Nguyễn Thị Vân,đời những mô hình mới, nhất là các câu lạc Nguyễn Thị Mịch, Hoàng Thị Thành, Đỗbộ ca trù. Thị Sông, Nguyễn Thị Nhớn, Nguyễn Thị Theo thống kê của các nhà nghiên cứu, Tô, Nguyễn Thị Thiều... và những ngườiđến giữa năm 2009 có 63 câu lạc bộ với mến mộ ca trù. Từ khi thành lập đến nay,khoảng 769 người (bao gồm 513 đào nương câu lạc bộ đã đạt được một số kết quả đángvà 256 kép đàn và người đánh trống chầu) ở tự hào. Đó là đào tạo được đội ngũ nghệ14 tỉnh, thành phố (Hà Nội, Phú Thọ, Vĩnh nhân trẻ, tham gia đi hát phục vụ cửa đìnhPhúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, 27 lần, một lần đi phục vụ Đại hội ĐảngHải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Thanh VIII... Câu lạc bộ đã họp tác với nhiều46 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổlđoàn quay phim, nhà văn, nhà báo trao đổi ca nương Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thịvề ca trù hát cửa đình Lỗ Khê, đặc biệt đã Thảo, Phạm Thị Mận... Ca nương Phạm Thịtruyền dạy cho nghiên cứu sinh nước ngoài Mận tâm sự: “Khi mới làm quen với nghệmột tháng về nghệ thuật hát ca trù khi thuật ca trù em thấy rất khó học, nhưng khingười này thực hiện luận án tiến sĩ. Đây là đã say nghề rồi thì mọi việc đều trở nên đơnmột điều đáng mừng, vì qua đó ca trù Lỗ giản”.Khê cũng như ca trù Việt Nam sẽ được bạn 1.2. Ca trù phục hồi ở Thượng Mỗ,bè thế giới biết đến nhiều hơn. Phú Xuyên Không ai không khỏi chạnh lòng khi Thượng Mỗ là một xã đã và đang cỏnghe ông Nguyễn Thế Thiêm, chủ nhiệm nhiều phong trào tốt ớ huyện Phú Xuyên.câu lạc bộ ca trù Lỗ Khê (huyện Đông Anh, Không chỉ quan tâm đến việc chỉnh trangHà Nội) tâm sự: “Câu lạc bộ ca trù Lỗ Khê đường làng ngõ xóm và phát triển kinh tế,có trên 50 người, đến với nhau bằng sự say chính quyền và người dân Thượng Mỗ cònmê nghề tổ, tự bỏ kinh phí để hoạt động và rất quan tâm đến đời sống văn hóa, tinhchút lòng hảo tâm của một số cá nhân trong thần. Nơi đây, phong trào văn hóa, vănlàng. Ngoài số tiền ít ỏi huyện hỗ trợ mở nghệ hoạt động khá sôi nổi. Phó Chủ tịchlớp đào tạo hát ca trù, còn đầu tư cho hoạt UBND xã Nguyễn Duy Trung kể rằng: Xưađộng thường xuyên cùa câu lạc bộ thì chưa. C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa dân gian Nghệ thuật biểu diễn dân gian Nghệ thuật dân gian Ca trù Người Hà Nội Ca trù ở Hà NộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 134 0 0
-
Giải bài Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII SGK Lịch sử 7
3 trang 108 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 102 0 0 -
229 trang 63 0 0
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ
27 trang 49 1 0 -
10 trang 45 0 0
-
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 41 1 0 -
Hoạt động giáo dục giá trị nghệ thuật dân gian - Dân tộc trong học đường ở thành phố Hồ Chí Minh
11 trang 38 0 0 -
5 trang 37 0 0
-
8 trang 36 0 0