Các bài toán về chuyển động cơ-Chuyển động thẳng đều
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.74 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
GV Lý: Nguyễn thị Cẩm Anh BÀI TẬP TỰ LUẬNCÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CƠ - CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀUGenerated by Foxit PDF Creator © Foxit Software Triều THPT Đông http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.Bài 1. Lúc 8h tại hai điểm A và B cách nhau 40km có hai ôtô chạy cùng chiều trên đường thẳng từ A đến B. Tốc độ của ôtô chạy từ A là 60km/h và tốc độ của ôtô chạy từ B là 40km/h. Chọn A làm gốc toạ độ, gốc thời gian lúc 8h, chiều dương từ A đến B.a) Lập phương trình chuyển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bài toán về chuyển động cơ-Chuyển động thẳng đều Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software TriềuGV Lý: Nguyễn thị Cẩm Anh THPT Đông http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CƠ - CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀUBÀI TẬP TỰ LUẬNBài 1. Lúc 8h tại hai điểm A và B cách nhau 40km có hai ôtô chạy cùng chiều trên đường thẳng từ A đến B. Tốc độ củaôtô chạy từ A là 60km/h và tốc độ của ôtô chạy từ B là 40km/h. Chọn A làm gốc toạ độ, gốc thời gian lúc 8h, chiều dươngtừ A đến B.a) Lập phương trình chuyển động của hai xe. a) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. b) Vẽ đồ thị chuyển động của hai xe. Dựa vào đồ thị xác định vị trí hai xe gặp nhau.Bài 2. Lúc 7h tại hai điểm A và B cách nhau 200km có hai ôtô chạy ngược chiều trên đường thẳng từ A đến B. Tốc độ củaôtô chạy từ A là 60km/h và tốc độ của ôtô chạy từ B là 40km/h. Chọn A làm gốc toạ độ, gốc thời gian lúc 7h, chiều dươngtừ A đến B. a) Lập phương trình chuyển động của hai xe. b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. c) Vẽ đồ thị chuyển động của hai xe. Dựa vào đồ thị xác định vị trí hai xe gặp nhau.Bài 3. Lúc 9h tại điểm A một ôtô CĐTĐ từ A đến B với tốc độ 36km/h. Nửa giờ sau một xe khác đi từ B về A với tốc độ54km/h. AB = 108km a) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. b) Xác định thời điểm hai xe cách nhau 45km. c) Dùng đồ thị xác định thời điểm hai xe gặp nhau..Câu 1/ Có một vật coi như chất điểm chuyển động trên đường thẳng (D). Vật làm mốc có thể chọn để khảo sát chuyểnđộng này phải là vật như thế nào ?A. Vật nằm yên B. Vật ở trên đường thẳng (D)C. Vật bất kì D. Vật có các tính chất A và BCâu 2/ Tìm phát biểu sai :A. Mốc thời gian (t = 0) luôn được chọn lúc vật bắt đầu chuyển động .B. Một thời điểm có thể có giá trị dương ( t > 0 ) hay âm ( t < 0 )C.Khoảng thời gian trôi qua luôn là số dương ( t )D. Đơn ví SI cùa thời gian trong vật lí là giây (s)Câu 3/ Vận tốc của một vật chuyển động thẳng đều có (các) tính chất nào kể sau ?A. Cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động.B. Có giá trị được tính bởi thương số giữa quảng đường và thời gian đi : s/tC. Có đơn vị là m/ s D. Các tính chất A, B, CCâu 4/ Có 3 chuyển động với các phương trình nêu lần lượt ở A, B, C. Các phương trình nào là phương trình của chuyểnđộng thẳng đều ? x6 1 1 2 A. x = -3(t-1) B. C. D. Cả 3 phương trình A,B,C t 20 x tCâu 5/ hai xe coi là chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60km. Xe (1) có vận tốc 15km/h và chạy liên tục khôngnghỉ . Xe (2) khởi hành sớm hơn 1giờ nhưng dọc đường phải dừng lại 2giờ.Xe (2) phải có vận tốc bao nhiêu để tới B cùnglúc với xe (1)A. 15km/h B. 20km/h C. 24km/h D. Khác A,B,CCâu 6/ Cho đồ thị ( x – t) của một chuyển động thẳng đều như hình bên. x Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software TriềuGV Lý: Nguyễn thị Cẩm Anh THPT Đông http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.Tìm phát biểu sai suy ra từ đồ thị này xN NA.Vật chuyển động theo chiều dươngB. Vào lúc chọn làm mốc thời gian vật có tọa độ x0 M x0C. Biết tỉ xích trên hai trục , có thể tính được vận tốc của vật tD. Từ mốc thời gian đến thời điểm t vật đi được đoạn đường MN O tNCâu 7/ Dùng dữ kiện bài 6 trả lời bài 7A. Vận tốc càng lớn thì đường thẳng MN càng dốcB. Sau thời điểm tN vật vẫn tiếp tục chuyển độngC. Nếu chọn mốc thời gian vào lúc khác , điểm xuất phát M của đồ thị có vị trí cố địnhD. Nếu chọn chiều dương ngược lại , đồ thị MN vẫn không thay đổiCâu 8/ Cho các đồ thị (tọa độ-thời gian) của hai chuyển động thẳng đều như hình bên. Có thể suy ra được các kết luận nàokể sau ? xA. Ta bắt đầu xét hai chuyển động cùng một lúc x02 (1)B. Vật (1) chuyển động theo chiều (+), vật (2) chuyển động ngược chiều (+)C. Tại thời điểm t1 hai vật chuyển động gặp nhau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bài toán về chuyển động cơ-Chuyển động thẳng đều Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software TriềuGV Lý: Nguyễn thị Cẩm Anh THPT Đông http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CƠ - CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀUBÀI TẬP TỰ LUẬNBài 1. Lúc 8h tại hai điểm A và B cách nhau 40km có hai ôtô chạy cùng chiều trên đường thẳng từ A đến B. Tốc độ củaôtô chạy từ A là 60km/h và tốc độ của ôtô chạy từ B là 40km/h. Chọn A làm gốc toạ độ, gốc thời gian lúc 8h, chiều dươngtừ A đến B.a) Lập phương trình chuyển động của hai xe. a) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. b) Vẽ đồ thị chuyển động của hai xe. Dựa vào đồ thị xác định vị trí hai xe gặp nhau.Bài 2. Lúc 7h tại hai điểm A và B cách nhau 200km có hai ôtô chạy ngược chiều trên đường thẳng từ A đến B. Tốc độ củaôtô chạy từ A là 60km/h và tốc độ của ôtô chạy từ B là 40km/h. Chọn A làm gốc toạ độ, gốc thời gian lúc 7h, chiều dươngtừ A đến B. a) Lập phương trình chuyển động của hai xe. b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. c) Vẽ đồ thị chuyển động của hai xe. Dựa vào đồ thị xác định vị trí hai xe gặp nhau.Bài 3. Lúc 9h tại điểm A một ôtô CĐTĐ từ A đến B với tốc độ 36km/h. Nửa giờ sau một xe khác đi từ B về A với tốc độ54km/h. AB = 108km a) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. b) Xác định thời điểm hai xe cách nhau 45km. c) Dùng đồ thị xác định thời điểm hai xe gặp nhau..Câu 1/ Có một vật coi như chất điểm chuyển động trên đường thẳng (D). Vật làm mốc có thể chọn để khảo sát chuyểnđộng này phải là vật như thế nào ?A. Vật nằm yên B. Vật ở trên đường thẳng (D)C. Vật bất kì D. Vật có các tính chất A và BCâu 2/ Tìm phát biểu sai :A. Mốc thời gian (t = 0) luôn được chọn lúc vật bắt đầu chuyển động .B. Một thời điểm có thể có giá trị dương ( t > 0 ) hay âm ( t < 0 )C.Khoảng thời gian trôi qua luôn là số dương ( t )D. Đơn ví SI cùa thời gian trong vật lí là giây (s)Câu 3/ Vận tốc của một vật chuyển động thẳng đều có (các) tính chất nào kể sau ?A. Cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động.B. Có giá trị được tính bởi thương số giữa quảng đường và thời gian đi : s/tC. Có đơn vị là m/ s D. Các tính chất A, B, CCâu 4/ Có 3 chuyển động với các phương trình nêu lần lượt ở A, B, C. Các phương trình nào là phương trình của chuyểnđộng thẳng đều ? x6 1 1 2 A. x = -3(t-1) B. C. D. Cả 3 phương trình A,B,C t 20 x tCâu 5/ hai xe coi là chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60km. Xe (1) có vận tốc 15km/h và chạy liên tục khôngnghỉ . Xe (2) khởi hành sớm hơn 1giờ nhưng dọc đường phải dừng lại 2giờ.Xe (2) phải có vận tốc bao nhiêu để tới B cùnglúc với xe (1)A. 15km/h B. 20km/h C. 24km/h D. Khác A,B,CCâu 6/ Cho đồ thị ( x – t) của một chuyển động thẳng đều như hình bên. x Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software TriềuGV Lý: Nguyễn thị Cẩm Anh THPT Đông http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.Tìm phát biểu sai suy ra từ đồ thị này xN NA.Vật chuyển động theo chiều dươngB. Vào lúc chọn làm mốc thời gian vật có tọa độ x0 M x0C. Biết tỉ xích trên hai trục , có thể tính được vận tốc của vật tD. Từ mốc thời gian đến thời điểm t vật đi được đoạn đường MN O tNCâu 7/ Dùng dữ kiện bài 6 trả lời bài 7A. Vận tốc càng lớn thì đường thẳng MN càng dốcB. Sau thời điểm tN vật vẫn tiếp tục chuyển độngC. Nếu chọn mốc thời gian vào lúc khác , điểm xuất phát M của đồ thị có vị trí cố địnhD. Nếu chọn chiều dương ngược lại , đồ thị MN vẫn không thay đổiCâu 8/ Cho các đồ thị (tọa độ-thời gian) của hai chuyển động thẳng đều như hình bên. Có thể suy ra được các kết luận nàokể sau ? xA. Ta bắt đầu xét hai chuyển động cùng một lúc x02 (1)B. Vật (1) chuyển động theo chiều (+), vật (2) chuyển động ngược chiều (+)C. Tại thời điểm t1 hai vật chuyển động gặp nhau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý 10 bài tập lý 10 cách giải nhanh lý 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 42 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 27 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 25 0 0 -
21 trang 23 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 23 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 21 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 21 0 0